1. Bóng đè. Cảm giác: Khi bị bóng đè bạn sẽ tỉnh giấc giữa đêm và không thể nhúc nhích. Bên cạnh ảo giác đáng sợ là cảm giác có ai đó trong phòng. Theo dân gian, hiện tượng này là do trò đùa của các linh hồn ma quỷ gây ra. Nguyên nhân: Khi ngủ, cơ bắp của chúng rơi vào trạng thái dừng hoạt động nhưng não thì không ngừng nghỉ. Khoảng 7% dân số bị bóng đè ít nhất 1 lần trong đời. Tình trạng này thường xảy ra nhiều khi chúng ta nằm ngửa.
2. Ảo giác thôi miên. Cảm giác: Khi đang lim dim sắp chìm vào giấc ngủ, bạn có thể nhìn thấy những hình ảnh kì lạ trước mắt. Thường là những gương mặt đáng sợ hay các sinh vật kì quái. Nguyên nhân: Ảo giác này về cơ bản không gây hại cho sức khỏe tinh thần. Trẻ em thường gặp hiện tượng này hơn, đó có thể là lí do chúng không muốn đi ngủ. Ảo giác này có thể do stress hoặc chỉ đơn giản là do trí tưởng tượng quá phong phú mà ra.
3. Nói mớ. Cảm giác: Những người mắc chứng nói mớ không bao giờ nhận ra mình nói mớ. Tình trạng này không gây hại gì cho sức khỏe, chỉ sợ rằng họ không may nói ra bí mật mà thôi. Nguyên nhân: Nam giới và trẻ em thường nói mớ, nguyên nhân là do căng thẳng. Tâm lí của một người cố gắng kháng cự lại những gì họ không đồng ý trong thực tế.
4. Giấc mơ trong giấc mơ. Cảm giác: Bạn đột ngột tỉnh giấc khi đang mơ, nhưng những điều kì lạ vẫn tiếp xúc xảy ra. Hóa ra bạn chỉ đang mơ thấy cảnh mình vừa tỉnh giấc. Hiện tượng này đã được khám phá trong bộ phim Inception. Sau thành công của bộ phim, nhiều người chia sẻ rằng họ cũng từng trải qua hiện tượng tương tự. Nguyên nhân: Các nhà bí truyền học tin rằng nếu bạn có một giấc mơ như vậy, thì bạn có khuynh hướng tin vào tâm linh. Khoa học chưa thể lí giải hiện tượng này.
5. Mộng du. Cảm giác: Hiện tượng này trái ngược với bóng đè, lúc này ý thức của bạn đã ''tắt nguồn'', nhưng cơ bắp lại hoạt động. Khi bị mộng du, người ta có thể vừa ngủ vừa đi, lau dọn, thậm chí ra khỏi nhà. Điều này là rất nguy hiểm. Khi tỉnh dậy vào buổi sáng, họ không nhớ gì cả. Nguyên nhân: Chứng mộng du xảy ra ở 4-10% dân số, trẻ em bị ảnh hưởng nhiều hơn. Khoa học vẫn chưa lí giải được hiện tượng này và không có biện pháp điều trị.
6. Hội chứng đầu phát nổ. Cảm giác: Bạn tỉnh giấc vì nghe thấy một tiếng nổ hoặc tiếng vỗ tay đùng đùng. Âm thanh đôi khi khiến bạn cảm thấy điếc tai. Tiếng ốn có thể đồng hành với tình trạng ù tai hoặc thấy tia sáng xẹt. Hội chứng này không nguy hiểm, nhung khiến người ta sợ. Một số người tưởng mình bị đột quỵ. Nguyên nhân: Đó là do các hoạt động não chịu trách nhiệm xử lí âm thanh. Đôi khi hội chứng này xảy ra đồng thời với chứng mất ngủ hoặc lệch múi giờ.
7. Chứng ngưng thở khi ngủ. Cảm giác: Đây là hiện tượng một người đột nhiên ngừng thở trong giấc mơ, kết quả là họ tỉnh giấc. Chất lượng giấc ngủ giảm sút, não thiếu hụt oxi khiến bạn khó ngủ. Áp lực lên động mạnh cũng dao động, do đó dễ gây ra các vấn đề về tim mạch. Nguyên nhân: Khi bạn ngủ, cơ hầu họng được thư giãn, dễ dẫn đến tình trạng đường thở bị chặn. Người hay hút thuốc, bị béo phì hoặc tuổi cao thì nguy cơ mắc chứng ngưng thở khi ngủ càng cao.
9. Rơi xuống giường. Cảm giác: Đôi khi bạn mơ thấy mình bị ném từ trên cao xuống giường. Bạn rùng mình tỉnh giấc. Trước đó, có thể bạn mơ thấy mình đang bay hoặc vấp ngã - một cảm giác hụt hẫng khó chịu. Nguyên nhân: Ngủ cũng tương tự như chết, nhịp tim và nhịp thở đều chậm lại, nhịp điệu cơ bắp giảm. Điều này khiến não cảm thấy sợ hãi vì cho rằng cơ thể đang chết thật. Do đó não gửi xung lực đến cơ bắp để kiểm tra xem cơ thể còn sống hay không.
10. Thoát xác. Cảm giác: Đây là một hiện tượng ''tâm thần kinh'', trong đó một người nửa tỉnh nửa mê và nhìn thấy mình từ một nơi nào đó bên ngoài cơ thể. Theo các nhà huyền môn học, giấc mơ này xác nhận sự tồn tại của linh hồn. Nguyên nhân: Hiện tượng này rất khó tìm hiểu. Các nhà khoa học biết rằng ảo giác thoát xác là có thật, nhưng họ không lí giải được. Tuy nhiên, một số người lại biết cách làm cho mình rơi vào tình trạng thoát xác nhằm mở mang nhận thức của họ.
1. Bóng đè. Cảm giác: Khi bị bóng đè bạn sẽ tỉnh giấc giữa đêm và không thể nhúc nhích. Bên cạnh ảo giác đáng sợ là cảm giác có ai đó trong phòng. Theo dân gian, hiện tượng này là do trò đùa của các linh hồn ma quỷ gây ra. Nguyên nhân: Khi ngủ, cơ bắp của chúng rơi vào trạng thái dừng hoạt động nhưng não thì không ngừng nghỉ. Khoảng 7% dân số bị bóng đè ít nhất 1 lần trong đời. Tình trạng này thường xảy ra nhiều khi chúng ta nằm ngửa.
2. Ảo giác thôi miên. Cảm giác: Khi đang lim dim sắp chìm vào
giấc ngủ, bạn có thể nhìn thấy những hình ảnh kì lạ trước mắt. Thường là những gương mặt đáng sợ hay các sinh vật kì quái. Nguyên nhân: Ảo giác này về cơ bản không gây hại cho sức khỏe tinh thần. Trẻ em thường gặp hiện tượng này hơn, đó có thể là lí do chúng không muốn đi ngủ. Ảo giác này có thể do stress hoặc chỉ đơn giản là do trí tưởng tượng quá phong phú mà ra.
3. Nói mớ. Cảm giác: Những người mắc chứng nói mớ không bao giờ nhận ra mình nói mớ. Tình trạng này không gây hại gì cho sức khỏe, chỉ sợ rằng họ không may nói ra bí mật mà thôi. Nguyên nhân: Nam giới và trẻ em thường nói mớ, nguyên nhân là do căng thẳng. Tâm lí của một người cố gắng kháng cự lại những gì họ không đồng ý trong thực tế.
4. Giấc mơ trong
giấc mơ. Cảm giác: Bạn đột ngột tỉnh giấc khi đang mơ, nhưng những điều kì lạ vẫn tiếp xúc xảy ra. Hóa ra bạn chỉ đang mơ thấy cảnh mình vừa tỉnh giấc. Hiện tượng này đã được khám phá trong bộ phim Inception. Sau thành công của bộ phim, nhiều người chia sẻ rằng họ cũng từng trải qua hiện tượng tương tự. Nguyên nhân: Các nhà bí truyền học tin rằng nếu bạn có một giấc mơ như vậy, thì bạn có khuynh hướng tin vào tâm linh. Khoa học chưa thể lí giải hiện tượng này.
5.
Mộng du. Cảm giác: Hiện tượng này trái ngược với bóng đè, lúc này ý thức của bạn đã ''tắt nguồn'', nhưng cơ bắp lại hoạt động. Khi bị mộng du, người ta có thể vừa ngủ vừa đi, lau dọn, thậm chí ra khỏi nhà. Điều này là rất nguy hiểm. Khi tỉnh dậy vào buổi sáng, họ không nhớ gì cả. Nguyên nhân: Chứng mộng du xảy ra ở 4-10% dân số, trẻ em bị ảnh hưởng nhiều hơn. Khoa học vẫn chưa lí giải được hiện tượng này và không có biện pháp điều trị.
6. Hội chứng đầu phát nổ. Cảm giác: Bạn tỉnh giấc vì nghe thấy một tiếng nổ hoặc tiếng vỗ tay đùng đùng. Âm thanh đôi khi khiến bạn cảm thấy điếc tai. Tiếng ốn có thể đồng hành với tình trạng ù tai hoặc thấy tia sáng xẹt. Hội chứng này không nguy hiểm, nhung khiến người ta sợ. Một số người tưởng mình bị đột quỵ. Nguyên nhân: Đó là do các hoạt động não chịu trách nhiệm xử lí âm thanh. Đôi khi hội chứng này xảy ra đồng thời với chứng mất ngủ hoặc lệch múi giờ.
7. Chứng ngưng thở khi ngủ. Cảm giác: Đây là hiện tượng một người đột nhiên ngừng thở trong giấc mơ, kết quả là họ tỉnh giấc. Chất lượng giấc ngủ giảm sút, não thiếu hụt oxi khiến bạn khó ngủ. Áp lực lên động mạnh cũng dao động, do đó dễ gây ra các vấn đề về tim mạch. Nguyên nhân: Khi bạn ngủ, cơ hầu họng được thư giãn, dễ dẫn đến tình trạng đường thở bị chặn. Người hay hút thuốc, bị béo phì hoặc tuổi cao thì nguy cơ mắc chứng ngưng thở khi ngủ càng cao.
9. Rơi xuống giường. Cảm giác: Đôi khi bạn mơ thấy mình bị ném từ trên cao xuống giường. Bạn rùng mình tỉnh giấc. Trước đó, có thể bạn mơ thấy mình đang bay hoặc vấp ngã - một cảm giác hụt hẫng khó chịu. Nguyên nhân: Ngủ cũng tương tự như chết, nhịp tim và nhịp thở đều chậm lại, nhịp điệu cơ bắp giảm. Điều này khiến não cảm thấy sợ hãi vì cho rằng cơ thể đang chết thật. Do đó não gửi xung lực đến cơ bắp để kiểm tra xem cơ thể còn sống hay không.
10. Thoát xác. Cảm giác: Đây là một hiện tượng ''tâm thần kinh'', trong đó một người nửa tỉnh nửa mê và nhìn thấy mình từ một nơi nào đó bên ngoài cơ thể. Theo các nhà huyền môn học, giấc mơ này xác nhận sự tồn tại của linh hồn. Nguyên nhân: Hiện tượng này rất khó tìm hiểu. Các nhà khoa học biết rằng ảo giác thoát xác là có thật, nhưng họ không lí giải được. Tuy nhiên, một số người lại biết cách làm cho mình rơi vào tình trạng thoát xác nhằm mở mang nhận thức của họ.