Hội quán Quảng Triệu trong bức ảnh chụp vào khoảng năm 1890. Hội quán này còn được gọi là miếu Thiên Hậu hay chùa Bà bến Chương Dương. Ban đầu đây là nơi sinh hoạt của cộng đồng người Hoa gốc hai phủ Quảng Châu và Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.Hội quán Quảng Triệu trong bức ảnh của Dieulefils - nhiếp ảnh gia nổi tiếng của Pháp, khoảng năm 1880-1890. Khác với các hội quán cổ khác của người Hoa, hội quán Quảng Triệu không nằm trong vùng Chợ Lớn (quận 5, 6 ngày nay) mà lại nằm ở bến Chương Dương, quận 1 ngày nay.Hội quán Quảng Triệu khoảng năm 1894. Vị thần chính được thờ ở hội quán Quảng Triệu là bà Thiên Hậu.Hội quán Quảng Triệu trên một bưu thiếp đầu thế kỷ 20. Ngoài lễ vía Bà là ngày lễ lớn nhất của hội quán Quảng Triệu. Ngoài ra còn những ngày lễ khác cũng được cúng lớn như Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu, Tết Trung thu, ngày vía của các vị thần khác thờ trong hội quán.Hội quản Quảng Triệu trong một bưu thiếp tô màu in năm 1908. Hiện tại, hội quán Quảng Triệu đã được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của Việt Nam.Đường Bến Chương Dương (nay là đường Võ Văn Kiệt) với hội quán Quảng Triệu nằm bên đường, đối diện trạm xe điện, 1928.Mặt trước hội quán Quảng Triệu, năm 1938.Hội quán Quảng Triệu khoảng năm 1967-1969, ảnh của Fred Wehausen.Hội quán Quảng Triệu ngày nay.Mời quý độc giả xem clip: Vẻ đẹp kiến trúc TP HCM.
Hội quán Quảng Triệu trong bức ảnh chụp vào khoảng năm 1890. Hội quán này còn được gọi là miếu Thiên Hậu hay chùa Bà bến Chương Dương. Ban đầu đây là nơi sinh hoạt của cộng đồng người Hoa gốc hai phủ Quảng Châu và Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Hội quán Quảng Triệu trong bức ảnh của Dieulefils - nhiếp ảnh gia nổi tiếng của Pháp, khoảng năm 1880-1890. Khác với các hội quán cổ khác của người Hoa, hội quán Quảng Triệu không nằm trong vùng Chợ Lớn (quận 5, 6 ngày nay) mà lại nằm ở bến Chương Dương, quận 1 ngày nay.
Hội quán Quảng Triệu khoảng năm 1894. Vị thần chính được thờ ở hội quán Quảng Triệu là bà Thiên Hậu.
Hội quán Quảng Triệu trên một bưu thiếp đầu thế kỷ 20. Ngoài lễ vía Bà là ngày lễ lớn nhất của hội quán Quảng Triệu. Ngoài ra còn những ngày lễ khác cũng được cúng lớn như Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu, Tết Trung thu, ngày vía của các vị thần khác thờ trong hội quán.
Hội quản Quảng Triệu trong một bưu thiếp tô màu in năm 1908. Hiện tại, hội quán Quảng Triệu đã được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của Việt Nam.
Đường Bến Chương Dương (nay là đường Võ Văn Kiệt) với hội quán Quảng Triệu nằm bên đường, đối diện trạm xe điện, 1928.
Mặt trước hội quán Quảng Triệu, năm 1938.
Hội quán Quảng Triệu khoảng năm 1967-1969, ảnh của Fred Wehausen.
Hội quán Quảng Triệu ngày nay.
Mời quý độc giả xem clip: Vẻ đẹp kiến trúc TP HCM.