Nhà ga cũ của Sài Gòn thời Pháp thuộc, nằm ở vị trí công viên 23/9 ngày nay. Đây là một trong 2 ga đầu - cuối của đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho, tuyến đường sắt đầu tiên của Đông Dương.Chuyến tàu đầu tiên xuất phát từ ga Sài Gòn, vượt sông Vàm Cỏ Đông đến ga cuối cùng tại trung tâm thành phố Mỹ Tho với hành khách là các công dân Pháp, ngày 20/7/1885.Trụ sở Công Ty Đường Sắt Đông Dương ở Sài Gòn thời thuộc địa (nay là trụ sở của Công ty vận tải đường sắt Sài Gòn) nằm bên phải chợ Bến Thành.Ga Chợ Lớn nằm trên tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho. Ảnh chụp năm 1905.Trạm xe lửa đi Chợ Lớn phía trước Chợ Cũ trên đại lộ Charner (đường Nguyễn Huệ ngày nay).Tuyến đường sắt chạy qua đại lộ Charner.Đoàn tàu chạy qua Sở Thuế quan trên đại lộ Charner.Đoàn tàu chạy qua cột cờ Thủ Ngữ ở khu vực bến Bạch Đằng, Sài Gòn.Cầu Tân An (địa phận TP Tân An, tỉnh Long An ngày nay), một trong hai cây cầu đường sắt quan trong (cầu kia là Bến Lức) của tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho.Ga Mỹ Tho năm 1905.Đầu máy xe lửa Vaico (Vàm Cỏ) do CTy Alsacienne chế tạo năm 1895 (đường ray rộng 1 m), sử dụng trên đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho.
Nhà ga cũ của Sài Gòn thời Pháp thuộc, nằm ở vị trí công viên 23/9 ngày nay. Đây là một trong 2 ga đầu - cuối của đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho, tuyến đường sắt đầu tiên của Đông Dương.
Chuyến tàu đầu tiên xuất phát từ ga Sài Gòn, vượt sông Vàm Cỏ Đông đến ga cuối cùng tại trung tâm thành phố Mỹ Tho với hành khách là các công dân Pháp, ngày 20/7/1885.
Trụ sở Công Ty Đường Sắt Đông Dương ở Sài Gòn thời thuộc địa (nay là trụ sở của Công ty vận tải đường sắt Sài Gòn) nằm bên phải chợ Bến Thành.
Ga Chợ Lớn nằm trên tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho. Ảnh chụp năm 1905.
Trạm xe lửa đi Chợ Lớn phía trước Chợ Cũ trên đại lộ Charner (đường Nguyễn Huệ ngày nay).
Tuyến đường sắt chạy qua đại lộ Charner.
Đoàn tàu chạy qua Sở Thuế quan trên đại lộ Charner.
Đoàn tàu chạy qua cột cờ Thủ Ngữ ở khu vực bến Bạch Đằng, Sài Gòn.
Cầu Tân An (địa phận TP Tân An, tỉnh Long An ngày nay), một trong hai cây cầu đường sắt quan trong (cầu kia là Bến Lức) của tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho.
Ga Mỹ Tho năm 1905.
Đầu máy xe lửa Vaico (Vàm Cỏ) do CTy Alsacienne chế tạo năm 1895 (đường ray rộng 1 m), sử dụng trên đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho.