Trực thăng của quân đội Mỹ nã súng máy vào hàng cây nghi là vị trí ẩn náu của bộ đội Việt Nam trong một đợt đổ bộ tấn công ở Tây Ninh. Những chiếc UH-1 đóng vai trò quan trọng trong chiến dịch quân sự của Mỹ ở miền nam Việt Nam. Ảnh: APTrực thăng vận tải đa nhiệm CH-46 Sea Knight của Thủy quân lục chiến Mỹ bị trúng đạn và bốc cháy ở ranh giới chia cắt hai miền Bắc – Nam của Việt Nam năm 1966. Nó lao xuống một ngọn đồi, khiến 13 người thiệt mạng và 3 người bị bỏng nặng. Ảnh: AP. Bom napalm của Mỹ nổ và tạo thành quả cầu lửa khổng lồ. Thành phần chính của nó là phốt pho trắng, loại hóa chất có khả năng cháy rất cao. Lính Mỹ sử dụng bom napalm để phát quang rừng rậm và tiêu hao sinh lực đối phương. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ.Trực thăng Mỹ rải chất độc da cam/dioxin, hóa chất gây rụng lá ở phía trên khu rừng tại đồng bằng sông Cửu Long. Loại hóa chất này gây hậu quả nghiêm trọng cho nhiều thế hệ người Việt Nam hàng chục năm sau chiến tranh. Ảnh: AP.Lính Mỹ đốt phá một khu lán trại được cho là doanh trại của bộ đội Việt Nam ở Mỹ Tho. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ.Chiến đấu cơ F-100D Super Sabre của không quân Mỹ nã loạt tên lửa vào mục tiêu. Ảnh: Bộ Quốc phòng MỹLính Mỹ nhổm dậy khỏi những hố đầy bùn trong ngày thứ ba bị bao vây. Phía sau họ là xác một chiếc trực thăng bị bắn rơi. Ảnh: AP.Trực thăng vận tải Mỹ chuẩn bị hạ cánh xuống một đỉnh đồi bị bom đạn tàn phá. Cứ điểm này là trọng tâm giao tranh giữa lính Mỹ và bộ đội Việt Nam trong tháng 6/1968. Ảnh: Bộ Quốc phòng MỹKho đạn của Mỹ trúng đạn pháo 122 mm của bộ đội Việt Nam ở Gio Linh, tỉnh Quảng Trị năm 1967. Ảnh: AP.
Trực thăng của quân đội Mỹ nã súng máy vào hàng cây nghi là vị trí ẩn náu của bộ đội Việt Nam trong một đợt đổ bộ tấn công ở Tây Ninh. Những chiếc UH-1 đóng vai trò quan trọng trong chiến dịch quân sự của Mỹ ở miền nam Việt Nam. Ảnh: AP
Trực thăng vận tải đa nhiệm CH-46 Sea Knight của Thủy quân lục chiến Mỹ bị trúng đạn và bốc cháy ở ranh giới chia cắt hai miền Bắc – Nam của Việt Nam năm 1966. Nó lao xuống một ngọn đồi, khiến 13 người thiệt mạng và 3 người bị bỏng nặng. Ảnh: AP.
Bom napalm của Mỹ nổ và tạo thành quả cầu lửa khổng lồ. Thành phần chính của nó là phốt pho trắng, loại hóa chất có khả năng cháy rất cao. Lính Mỹ sử dụng bom napalm để phát quang rừng rậm và tiêu hao sinh lực đối phương. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ.
Trực thăng Mỹ rải chất độc da cam/dioxin, hóa chất gây rụng lá ở phía trên khu rừng tại đồng bằng sông Cửu Long. Loại hóa chất này gây hậu quả nghiêm trọng cho nhiều thế hệ người Việt Nam hàng chục năm sau chiến tranh. Ảnh: AP.
Lính Mỹ đốt phá một khu lán trại được cho là doanh trại của bộ đội Việt Nam ở Mỹ Tho. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ.
Chiến đấu cơ F-100D Super Sabre của không quân Mỹ nã loạt tên lửa vào mục tiêu. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ
Lính Mỹ nhổm dậy khỏi những hố đầy bùn trong ngày thứ ba bị bao vây. Phía sau họ là xác một chiếc trực thăng bị bắn rơi. Ảnh: AP.
Trực thăng vận tải Mỹ chuẩn bị hạ cánh xuống một đỉnh đồi bị bom đạn tàn phá. Cứ điểm này là trọng tâm giao tranh giữa lính Mỹ và bộ đội Việt Nam trong tháng 6/1968. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ
Kho đạn của Mỹ trúng đạn pháo 122 mm của bộ đội Việt Nam ở Gio Linh, tỉnh Quảng Trị năm 1967. Ảnh: AP.