Bức ảnh chụp một học sinh của Đại học đường Kinh Sư đang tận dụng bím tóc vẽ đường tròn trong môn toán hình học. Trên bảng đen là một loạt chữ tiếng Anh. Có thể thấy, giáo dục phương Tây đang được phổ cập rộng rãi và được tiếp thu một cách tích cực.Tiết học tiếng Anh tại Đồng văn quán Kinh Sư: Đến thời kỳ Tây hóa, triều đình nhà Thanh cần nhân tài phiên dịch ngoại ngữ, thế là đã thành lập nên Đồng văn quán Kinh Sư chuyên dạy tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga và tiếng Nhật.Một lớp học ở Quảng Châu năm 1863.Bức ảnh chụp Chiêm Thế Sai và một người đàn ông phương Tây năm 1864. Chiêm Thế Sai lúc chụp ảnh đã 23 tuổi. Vì cao hơn 2m nên ông đã được một công ty nghệ thuật đưa đi biểu diễn khắp thế giới. Sau đó, ông định cư tại Anh và kết hôn với một phụ nữ địa phương.Bức ảnh chụp một thầy bói năm 1868. Ông đã được nhiếp ảnh gia phương Tây mời vào studio để chụp bức ảnh này.Nhân viên đang thực hiện đo đạc địa chính tại tuyến đường sắt Kinh Trương nối Bắc Kinh và Trương Gia Khẩu. Tuyến đường sắt này hoàn toàn được người Trung Quốc tự thiết kế, không có sự tham gia đầu tư và nhân công của người nước ngoài.Đây là phòng thí nghiệm của Y học đường Hiệp Hòa Bắc Kinh, học sinh đang học cách sử dụng kính hiển vi. Y học đường Hiệp Hòa là trường y tích hợp nhiều bộ phận giáo dục của Anh và Mỹ. "Hiệp hòa" mang ngụ ý "liên hợp và đoàn kết". Từ Hi Thái Hậu còn quyên tặng 10 nghìn lượng bạc cho nơi đây.Là một đô thị hóa quốc tế, đường phố Thượng Hải đương nhiên không thiếu người nước ngoài. Khách khứa, có người Trung Quốc lẫn người phương Tây, đang vây xem tác phẩm tranh khắc trúc. Biển hiệu cửa hàng có dòng chữ tiếng Anh: Bamboo Carver (điêu khắc trên trúc).Trước đây, người dân hiếm khi mua quần áo may sẵn. Vào cuối thời nhà Thanh, quần áo đều được may đo, nơi mua quần áo được gọi là cửa hàng vải. Những người giàu có thể đến cửa hàng vải để mua quần áo bằng lụa và satanh.Đường phố Thượng Hải nửa cuối thế kỷ 19.Xe 1 bánh độc đáo thời Thanh Mạt.Bức ảnh này được chụp năm 1902, là minh chứng của một đám cưới Đông - Tây giao hòa cuộc hôn nhân xuyên biên giới giữa người Trung Quốc và người phương Tây. Vào thời đó, việc lấy người ngoại quốc, nhất là chồng Trung Quốc cưới vợ Tây vẫn là điều hiếm gặp và gây chú ý cũng như nhiều tranh cãi.>>>Xem thêm video: Ngắm những bức ảnh chú bộ đội đẹp và ý nghĩa nhất.
Bức ảnh chụp một học sinh của Đại học đường Kinh Sư đang tận dụng bím tóc vẽ đường tròn trong môn toán hình học. Trên bảng đen là một loạt chữ tiếng Anh. Có thể thấy, giáo dục phương Tây đang được phổ cập rộng rãi và được tiếp thu một cách tích cực.
Tiết học tiếng Anh tại Đồng văn quán Kinh Sư: Đến thời kỳ Tây hóa, triều đình nhà Thanh cần nhân tài phiên dịch ngoại ngữ, thế là đã thành lập nên Đồng văn quán Kinh Sư chuyên dạy tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga và tiếng Nhật.
Một lớp học ở Quảng Châu năm 1863.
Bức ảnh chụp Chiêm Thế Sai và một người đàn ông phương Tây năm 1864. Chiêm Thế Sai lúc chụp ảnh đã 23 tuổi. Vì cao hơn 2m nên ông đã được một công ty nghệ thuật đưa đi biểu diễn khắp thế giới. Sau đó, ông định cư tại Anh và kết hôn với một phụ nữ địa phương.
Bức ảnh chụp một thầy bói năm 1868. Ông đã được nhiếp ảnh gia phương Tây mời vào studio để chụp bức ảnh này.
Nhân viên đang thực hiện đo đạc địa chính tại tuyến đường sắt Kinh Trương nối Bắc Kinh và Trương Gia Khẩu. Tuyến đường sắt này hoàn toàn được người Trung Quốc tự thiết kế, không có sự tham gia đầu tư và nhân công của người nước ngoài.
Đây là phòng thí nghiệm của Y học đường Hiệp Hòa Bắc Kinh, học sinh đang học cách sử dụng kính hiển vi. Y học đường Hiệp Hòa là trường y tích hợp nhiều bộ phận giáo dục của Anh và Mỹ. "Hiệp hòa" mang ngụ ý "liên hợp và đoàn kết". Từ Hi Thái Hậu còn quyên tặng 10 nghìn lượng bạc cho nơi đây.
Là một đô thị hóa quốc tế, đường phố Thượng Hải đương nhiên không thiếu người nước ngoài. Khách khứa, có người Trung Quốc lẫn người phương Tây, đang vây xem tác phẩm tranh khắc trúc. Biển hiệu cửa hàng có dòng chữ tiếng Anh: Bamboo Carver (điêu khắc trên trúc).
Trước đây, người dân hiếm khi mua quần áo may sẵn. Vào cuối thời nhà Thanh, quần áo đều được may đo, nơi mua quần áo được gọi là cửa hàng vải. Những người giàu có thể đến cửa hàng vải để mua quần áo bằng lụa và satanh.
Đường phố Thượng Hải nửa cuối thế kỷ 19.
Xe 1 bánh độc đáo thời Thanh Mạt.
Bức ảnh này được chụp năm 1902, là minh chứng của một đám cưới Đông - Tây giao hòa cuộc hôn nhân xuyên biên giới giữa người Trung Quốc và người phương Tây. Vào thời đó, việc lấy người ngoại quốc, nhất là chồng Trung Quốc cưới vợ Tây vẫn là điều hiếm gặp và gây chú ý cũng như nhiều tranh cãi.
>>>Xem thêm video: Ngắm những bức ảnh chú bộ đội đẹp và ý nghĩa nhất.