Sét Catatumbo là một trong những hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất hành tinh. Những tia sét này chỉ xảy ra trên đỉnh núi sông Catatumbo ở Venezuela và xuất hiện liên tục trong hàng thế kỷ qua. Ảnh: Oddee.Theo Buzzfeed, mỗi năm, khoảng 43 triệu con cua đỏ bắt đầu hành trình di cư trên đảo Giáng sinh thuộc Australia để sinh sản. Hành trình di cư ra biển của loài cua này kéo dài khoảng 1 tuần. Ảnh: Buzzfeed.Hố Xanh khổng lồ là một hố ngầm lớn ở ngoài khơi bờ biển Belize, có đường kính hơn 300 mét và nằm ở độ sâu 124 mét. Ảnh: Buzzfeed.Cơn mưa cá hàng năm ở tỉnh Yoro, Honduras. Hiện tượng kỳ lạ này diễn ra mỗi năm một lần vào khoảng tháng 5, 6 hoặc tháng 7, bắt đầu từ năm 1998. Khi đó, sau một trận mưa to gió lớn kéo dài khoảng 2 đến 3 giờ, hàng trăm con cá tươi được phát hiện trên mặt đất. Ảnh: Oddee.Hiện tượng dê leo cây gần như chỉ xảy ra ở Ma-rốc. Những chú dê dễ dàng leo lên cành cây nhỏ và giữ thăng bằng. Món ăn ưa thích của loài dê Ma-rốc này là lá và quả Argan. Ảnh: Oddee.Trong khoảng thời gian từ ngày 25/7 đến 23/9/2001, hiện tượng “mưa máu” xuất hiện ở bang Kerala, miền nam Ấn Độ. Nước mưa trút xuống khi đó có màu đỏ như máu. Nhiều giả thuyết đã được đưa ra để lý giải hiện tượng bí ẩn này. Theo Tiến sĩ Godfrey Louis, một loại tế bào sinh học trong nước mưa không chứa ADN và có thể nó là các dạng sống ngoài hành tinh. Ảnh: Oddee.Hiện tượng con sóng dài nhất hay còn gọi là “Pororoca” xuất hiện trên sông Amazon ở Brazil. Hiện tượng này xảy ra hai lần một năm, trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 3. Chính những đợt thủy triều của Đại Tây Dương là nguyên nhân gây ra hiện tượng Pororoca. Ảnh: Oddee.Hiện tượng “Mặt Trời đen” xuất hiện vào mùa Xuân ở Đan Mạch. Hiện tượng này xảy ra khoảng gần một tiếng rưỡi trước khi Mặt Trời lặn khi hàng triệu con chim sáo đá từ khắp nơi tập trung lại thành đàn lớn như đám mây đen che kín bầu trời. Ảnh: Oddee.Đám mây Undulatus asperatus cuộn sóng trên bầu trời Mỹ. Đây là một trong những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú trên thế giới. Ảnh: Buzzfeed.Những con sóng phát quang sinh học trên một bãi biển ở Maldives. Hiện tượng này xuất hiện nhờ các loài thực vật phù du có khả năng phát quang sinh học. Ảnh: Buzzfeed.
Sét Catatumbo là một trong những hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất hành tinh. Những tia sét này chỉ xảy ra trên đỉnh núi sông Catatumbo ở Venezuela và xuất hiện liên tục trong hàng thế kỷ qua. Ảnh: Oddee.
Theo Buzzfeed, mỗi năm, khoảng 43 triệu con cua đỏ bắt đầu hành trình di cư trên đảo Giáng sinh thuộc Australia để sinh sản. Hành trình di cư ra biển của loài cua này kéo dài khoảng 1 tuần. Ảnh: Buzzfeed.
Hố Xanh khổng lồ là một hố ngầm lớn ở ngoài khơi bờ biển Belize, có đường kính hơn 300 mét và nằm ở độ sâu 124 mét. Ảnh: Buzzfeed.
Cơn mưa cá hàng năm ở tỉnh Yoro, Honduras. Hiện tượng kỳ lạ này diễn ra mỗi năm một lần vào khoảng tháng 5, 6 hoặc tháng 7, bắt đầu từ năm 1998. Khi đó, sau một trận mưa to gió lớn kéo dài khoảng 2 đến 3 giờ, hàng trăm con cá tươi được phát hiện trên mặt đất. Ảnh: Oddee.
Hiện tượng dê leo cây gần như chỉ xảy ra ở Ma-rốc. Những chú dê dễ dàng leo lên cành cây nhỏ và giữ thăng bằng. Món ăn ưa thích của loài dê Ma-rốc này là lá và quả Argan. Ảnh: Oddee.
Trong khoảng thời gian từ ngày 25/7 đến 23/9/2001, hiện tượng “mưa máu” xuất hiện ở bang Kerala, miền nam Ấn Độ. Nước mưa trút xuống khi đó có màu đỏ như máu. Nhiều giả thuyết đã được đưa ra để lý giải hiện tượng bí ẩn này. Theo Tiến sĩ Godfrey Louis, một loại tế bào sinh học trong nước mưa không chứa ADN và có thể nó là các dạng sống ngoài hành tinh. Ảnh: Oddee.
Hiện tượng con sóng dài nhất hay còn gọi là “Pororoca” xuất hiện trên sông Amazon ở Brazil. Hiện tượng này xảy ra hai lần một năm, trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 3. Chính những đợt thủy triều của Đại Tây Dương là nguyên nhân gây ra hiện tượng Pororoca. Ảnh: Oddee.
Hiện tượng “Mặt Trời đen” xuất hiện vào mùa Xuân ở Đan Mạch. Hiện tượng này xảy ra khoảng gần một tiếng rưỡi trước khi Mặt Trời lặn khi hàng triệu con chim sáo đá từ khắp nơi tập trung lại thành đàn lớn như đám mây đen che kín bầu trời. Ảnh: Oddee.
Đám mây Undulatus asperatus cuộn sóng trên bầu trời Mỹ. Đây là một trong những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú trên thế giới. Ảnh: Buzzfeed.
Những con sóng phát quang sinh học trên một bãi biển ở Maldives. Hiện tượng này xuất hiện nhờ các loài thực vật phù du có khả năng phát quang sinh học. Ảnh: Buzzfeed.