Gia đình tan nát: Sĩ quan không quân Caesar von Hofacker, anh em họ với Đại tá Claus Schenk Graf von Stauffenberg - người đã đặt bom mưu sát Hitler tại "Ổ Sói" - đã tham gia cuộc đảo chính bất thành ngày 20/7/1944. Ông đã bị bắt và bị tuyên án tử hình. Ảnh SZ.deGia đình Ceasar von Hofacker bị quản thúc và cậu con trai Alfred von Hofacker (bên phải, ngoài cùng) không nhìn thấy bố kể từ thời điểm đó. Ảnh SZ.deHơn 70 năm sau, Alfred von Hofacker trở lại Bad Sachsa, nơi ông đã bị giam giữ hơn 10 tháng, trong năm 2017. Ảnh SZ.deNgày 20/7/1944, đại tá Claus Schenk Graf von Stauffenberg đã đặt bom tại đại bản doanh tiền phương mang tên "Ổ sói" mưu sát Hiltler. Trong ảnh: Hitler xuất hiện ở đây hai ngày trước đó cùng với Tổng Tham mưu trưởng Kurt Zeitzler. Đằng sau là Thống chế Wilhelm Keitel cùng với Bộ trưởng Vũ khí đạn dược Albert Speer. Ảnh SZ.deMissglückter Umsturzversuch: Hermann Göring (quân phục màu trắng) và Chánh văn phòng Phủ thủ tướng Martin Bormann (bên trái) xem xét hiện trường vụ đánh bom ở Rastenburg, nơi Đại tá Claus von Stauffenberg đã nổ bom nhằm ám sát Hitler. Ảnh SZ.deĐại tá Claus Schenk Graf von Stauffenberg làm việc tại Bộ Tổng tham mưu quân đội Đức Quốc xã và đã nhận ra bộ mặt thật của chế độ dã man tào bạo này. Chính vì vậy mà ông đã đặt bom mưu sát Hitler tại "Ổ Sói" Rastenburg, phát lệnh cho cuộc đảo chính ngày 20/7/1944. Ảnh SZ.deHitler đã thoát chết trong vụ nổ bom và bắt đầu báo thù dã man thân quyến của các nhân vật tham gia đảo chính. Trong ảnh: Hitler thăm Trung tướng Rudolf Schmundt bị thương trong vụ đánh bom ở Rastenburg. Trung tướng Paul von Hase (người đứng sau Bộ trưởng Tuyên truyền Goebbels) cũng tham gia vụ đảo chính ngày 20/7/1944. Ảnh SZ.deSau cuộc đảo chính bất thành, Trung tướng Paul von Hase bị tòa án Đức Quốc xã tuyên án tử hình và bị treo cổ vào đầu tháng 8/1944 tại Nhà tù Berlin-Plötzensee. Ảnh SZ.deGia đình của Trung tướng Paul von Hase cũng không thoát khỏi cảnh bị trừng phạt. Vợ và 2 người con lớn của ông đã bị tống giam. Ảnh SZ.deCậu con trai Friedrich-Wilhelm của Trung tướng Paul von Hase đã bị tống vào nhà giam mang tên nhà trẻ Bad Sachsa. Ảnh SZ.deSau này, Friedrich-Wilhelm von Hase đã viết cuốn hồi kỳ "Sự báo thù của Hitler", trong đó có nói về cảnh ngộ của ông và gia đình trong thời gian bị giam giữ. Ảnh SZ.deNhà trẻ Bad Sachsa đã bị Đức Quốc xã biến thành nhà tù giam giữ thân quyến của các nhân vật tham gia cuộc đảo chính bất thành ngày 20/7/1944. Ảnh SZ.deHơn 40 con cái của các nhân vật tham gia đảo chính đã bị giam giữ ở đây. Những đứa trẻ được phân loại theo giới tính, tuổi tác và bị giam trong các ngôi nhà khác nhau. Trong ảnh là một phòng ngủ của đám trẻ bị giam giữ. Ảnh SZ.deĐám trẻ chỉ được rời phòng một ngày một lần khi đến nhà ăn. Ảnh SZ.deGia đình Đại tá Claus Schenk Graf von Stauffenbergs cũng bị giam giữ ở Bad Sachsa. Ảnh SZ.deCon cái của gia đình Stauffenberg và Hofacker bị giam giữ lâu nhất và được thả vào c giải thoát vào tháng 6/1945. Ảnh SZ.de
Gia đình tan nát: Sĩ quan không quân Caesar von Hofacker, anh em họ với Đại tá Claus Schenk Graf von Stauffenberg - người đã đặt bom mưu sát Hitler tại "Ổ Sói" - đã tham gia cuộc đảo chính bất thành ngày 20/7/1944. Ông đã bị bắt và bị tuyên án tử hình. Ảnh SZ.de
Gia đình Ceasar von Hofacker bị quản thúc và cậu con trai Alfred von Hofacker (bên phải, ngoài cùng) không nhìn thấy bố kể từ thời điểm đó. Ảnh SZ.de
Hơn 70 năm sau, Alfred von Hofacker trở lại Bad Sachsa, nơi ông đã bị giam giữ hơn 10 tháng, trong năm 2017. Ảnh SZ.de
Ngày 20/7/1944, đại tá Claus Schenk Graf von Stauffenberg đã đặt bom tại đại bản doanh tiền phương mang tên "Ổ sói" mưu sát Hiltler. Trong ảnh: Hitler xuất hiện ở đây hai ngày trước đó cùng với Tổng Tham mưu trưởng Kurt Zeitzler. Đằng sau là Thống chế Wilhelm Keitel cùng với Bộ trưởng Vũ khí đạn dược Albert Speer. Ảnh SZ.de
Missglückter Umsturzversuch: Hermann Göring (quân phục màu trắng) và Chánh văn phòng Phủ thủ tướng Martin Bormann (bên trái) xem xét hiện trường vụ đánh bom ở Rastenburg, nơi Đại tá Claus von Stauffenberg đã nổ bom nhằm ám sát Hitler. Ảnh SZ.de
Đại tá Claus Schenk Graf von Stauffenberg làm việc tại Bộ Tổng tham mưu quân đội Đức Quốc xã và đã nhận ra bộ mặt thật của chế độ dã man tào bạo này. Chính vì vậy mà ông đã đặt bom mưu sát Hitler tại "Ổ Sói" Rastenburg, phát lệnh cho cuộc đảo chính ngày 20/7/1944. Ảnh SZ.de
Hitler đã thoát chết trong vụ nổ bom và bắt đầu báo thù dã man thân quyến của các nhân vật tham gia đảo chính. Trong ảnh: Hitler thăm Trung tướng Rudolf Schmundt bị thương trong vụ đánh bom ở Rastenburg.
Trung tướng Paul von Hase (người đứng sau Bộ trưởng Tuyên truyền Goebbels) cũng tham gia vụ đảo chính ngày 20/7/1944. Ảnh SZ.de
Sau cuộc đảo chính bất thành, Trung tướng Paul von Hase bị tòa án Đức Quốc xã tuyên án tử hình và bị treo cổ vào đầu tháng 8/1944 tại Nhà tù Berlin-Plötzensee. Ảnh SZ.de
Gia đình của Trung tướng Paul von Hase cũng không thoát khỏi cảnh bị trừng phạt. Vợ và 2 người con lớn của ông đã bị tống giam. Ảnh SZ.de
Cậu con trai Friedrich-Wilhelm của Trung tướng Paul von Hase đã bị tống vào nhà giam mang tên nhà trẻ Bad Sachsa. Ảnh SZ.de
Sau này, Friedrich-Wilhelm von Hase đã viết cuốn hồi kỳ "Sự báo thù của Hitler", trong đó có nói về cảnh ngộ của ông và gia đình trong thời gian bị giam giữ. Ảnh SZ.de
Nhà trẻ Bad Sachsa đã bị Đức Quốc xã biến thành nhà tù giam giữ thân quyến của các nhân vật tham gia cuộc đảo chính bất thành ngày 20/7/1944. Ảnh SZ.de
Hơn 40 con cái của các nhân vật tham gia đảo chính đã bị giam giữ ở đây. Những đứa trẻ được phân loại theo giới tính, tuổi tác và bị giam trong các ngôi nhà khác nhau. Trong ảnh là một phòng ngủ của đám trẻ bị giam giữ. Ảnh SZ.de
Đám trẻ chỉ được rời phòng một ngày một lần khi đến nhà ăn. Ảnh SZ.de
Gia đình Đại tá Claus Schenk Graf von Stauffenbergs cũng bị giam giữ ở Bad Sachsa. Ảnh SZ.de
Con cái của gia đình Stauffenberg và Hofacker bị giam giữ lâu nhất và được thả vào c giải thoát vào tháng 6/1945. Ảnh SZ.de