Andrei Gromyko từng là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô trong giai đoạn 1957-1985. Ảnh: Andrei Gromyko cắt cỏ, năm 1971.Trong số những thành tựu của ông là việc ký kết Hiệp ước Cấm thử nghiệm từng phần trong năm 1963, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân vào năm 1968, Hiệp ước ABM và SALT I, và Hiệp định về ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân vào năm 1973. Ảnh : Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Andrei Gromyko và Bộ trưởng Nông nghiệp Mỹ Earl Butz, năm 1973.Eduard Shevardnadze là Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô dưới thời nhà lãnh đạo Mikhail Gorbachev năm 1985 -1990. Tháng 11/1991 Shevardnadze quay lại làm Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô một thời gian ngắn, nhưng đã từ chức khi Liên Xô đã chính thức giải thể.Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Eduard Shevardnadze đã đóng một vai trò quan trọng trong quá trình kết thúc Chiến tranh Lạnh. Ảnh: Thủ tướng Pháp Jacques Chirac và Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Eduard Shevardnadze, năm 1986.Alexander Bessmertnykh là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô vào năm 1991, thay thế Eduard Shevardnadze. Ông đã tham gia ký kết Hiệp ước Xô-Mỹ START-1 vào tháng 7/1991. Ảnh: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô Alexander Bessmertnykh và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mexico Fernando Solana Morales.Boris Pankin từng là Bộ trưởng Ngoại giao trước khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991 chỉ trong vài tháng. Ông đã chủ trương thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà nước Israel và bắt đầu quá trình giải trừ quân bị Liên Xô-Mỹ.Andrei Kozyrev đã trở thành ngoại trưởng đầu tiên của Nga từ tháng 10/1991 cho đến tháng 1/1996. Ảnh: Ngoại trưởng Nga Andrei Kozyrev và Ngoại trưởng Đức Klaus Kinkel, năm 1993.Ngoại trưởng Nga Andrei Kozyrev nhấn mạnh cần hợp tác thay vì xung đột với Hoa Kỳ. Ảnh: Andrei Kozyrev (bên phải), 1992.Năm 1992, Ngoại trưởng Nga Andrei Kozyrev cùng với các Bộ trưởng Ngoại giao khu vực Baltic và hội đồng EU, thành lập Hội đồng Baltic. Trong ảnh: Andrei Kozyrev ở thành phố tây bắc của Nga Murmansk, năm 1994.Yevgeny Primakov từng là Ngoại trưởng từ 1996 - 1998. Ông là người đã chống lại việc NATO mở rộng vào khối Đông Âu cũ. Ngày 27/5/1997 Nga và NATO đã ký một Hiệp ước cơ sở hợp tác Nga-NATO. Trong ảnh: Tổng thư ký NATO, ông Javier Solana và Ngoại trưởng Nga Yevgeny Primakov tại Berlin, năm 1996.Igor Ivanov là Ngoại trưởng Nga từ năm 1998 đến năm 2004. Trong thời gian tại nhiệm, ông đã phản đối hành động của NATO tại Nam Tư và Mỹ xâm lược Iraq.Ông Sergei Lavrov được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng Nga từ năm 2004. Ảnh: Sergei Lavrov tại Hội nghị An ninh lần thứ 51 tại Munich, Đức.Ảnh: Ngoại trưởng Nga, Chủ tịch Liên đoàn Chèo thuyền Nga Sergei Lavrov trong lễ khai mạc Cup chèo thuyền.Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nga Igor Ivanov và Yevgeny Primakov và đương kim Ngoại trưởng Sergei Lavrov tại một cuộc họp của Ủy ban quan hệ quốc tế Nga.
Andrei Gromyko từng là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô trong giai đoạn 1957-1985. Ảnh: Andrei Gromyko cắt cỏ, năm 1971.
Trong số những thành tựu của ông là việc ký kết Hiệp ước Cấm thử nghiệm từng phần trong năm 1963, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân vào năm 1968, Hiệp ước ABM và SALT I, và Hiệp định về ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân vào năm 1973. Ảnh : Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Andrei Gromyko và Bộ trưởng Nông nghiệp Mỹ Earl Butz, năm 1973.
Eduard Shevardnadze là Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô dưới thời nhà lãnh đạo Mikhail Gorbachev năm 1985 -1990. Tháng 11/1991 Shevardnadze quay lại làm Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô một thời gian ngắn, nhưng đã từ chức khi Liên Xô đã chính thức giải thể.
Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Eduard Shevardnadze đã đóng một vai trò quan trọng trong quá trình kết thúc Chiến tranh Lạnh. Ảnh: Thủ tướng Pháp Jacques Chirac và Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Eduard Shevardnadze, năm 1986.
Alexander Bessmertnykh là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô vào năm 1991, thay thế Eduard Shevardnadze. Ông đã tham gia ký kết Hiệp ước Xô-Mỹ START-1 vào tháng 7/1991. Ảnh: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô Alexander Bessmertnykh và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mexico Fernando Solana Morales.
Boris Pankin từng là Bộ trưởng Ngoại giao trước khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991 chỉ trong vài tháng. Ông đã chủ trương thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà nước Israel và bắt đầu quá trình giải trừ quân bị Liên Xô-Mỹ.
Andrei Kozyrev đã trở thành ngoại trưởng đầu tiên của Nga từ tháng 10/1991 cho đến tháng 1/1996. Ảnh: Ngoại trưởng Nga Andrei Kozyrev và Ngoại trưởng Đức Klaus Kinkel, năm 1993.
Ngoại trưởng Nga Andrei Kozyrev nhấn mạnh cần hợp tác thay vì xung đột với Hoa Kỳ. Ảnh: Andrei Kozyrev (bên phải), 1992.
Năm 1992, Ngoại trưởng Nga Andrei Kozyrev cùng với các Bộ trưởng Ngoại giao khu vực Baltic và hội đồng EU, thành lập Hội đồng Baltic. Trong ảnh: Andrei Kozyrev ở thành phố tây bắc của Nga Murmansk, năm 1994.
Yevgeny Primakov từng là Ngoại trưởng từ 1996 - 1998. Ông là người đã chống lại việc NATO mở rộng vào khối Đông Âu cũ. Ngày 27/5/1997 Nga và NATO đã ký một Hiệp ước cơ sở hợp tác Nga-NATO. Trong ảnh: Tổng thư ký NATO, ông Javier Solana và Ngoại trưởng Nga Yevgeny Primakov tại Berlin, năm 1996.
Igor Ivanov là Ngoại trưởng Nga từ năm 1998 đến năm 2004. Trong thời gian tại nhiệm, ông đã phản đối hành động của NATO tại Nam Tư và Mỹ xâm lược Iraq.
Ông Sergei Lavrov được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng Nga từ năm 2004. Ảnh: Sergei Lavrov tại Hội nghị An ninh lần thứ 51 tại Munich, Đức.
Ảnh: Ngoại trưởng Nga, Chủ tịch Liên đoàn Chèo thuyền Nga Sergei Lavrov trong lễ khai mạc Cup chèo thuyền.
Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nga Igor Ivanov và Yevgeny Primakov và đương kim Ngoại trưởng Sergei Lavrov tại một cuộc họp của Ủy ban quan hệ quốc tế Nga.