Việc hoàn tất công trình Vạn lý Trường Thành kéo dài trong tổng cộng hơn 2.000 năm.Trong suốt hơn 2.000 năm tồn tại, công trình nổi tiếng ở Trung Quốc có nhiều tên gọi khác nhau, phổ biến cần kể tới đó là “rào chắn”, “pháo đài” hay “rồng đất”.Mặc dù Vạn lý trường thành tồn tại suốt nghìn năm như vậy nhưng toàn bộ thế giới chỉ biết về nó vào thế kỉ 17. Khi đó, người châu Âu đầu tiên đặt chân tới đây, nhà thám hiểm Bento de Gois đã vô tình phát hiện ra nó vào năm 1605.Nhiều lời đồn đại cho rằng, loại vữa dùng để xây Vạn lý trường thành có trộn với xương người. Tuy nhiên, lời đồn đại này là không đúng. Tùy từng thời kì, vữa dùng để xây đại công trình của Trung Quốc này bao gồm đất, đá, đá dăm, gỗ, gạch, đất sét hoặc vôi.Công trình này không còn được xây mới kể từ năm 1644, ngoại trừ các hoạt động trùng tu.Điểm cao nhất ở Vạn lý Trường Thành là 7,9 m.Người ta cho rằng, khoảng 800.000 người đã tham gia xây dựng Vạn lý Trường Thành.Mặc dù công trình này có thể được trông thấy từ ngoài không gian. Tuy nhiên, việc nhìn thấy nó từ Mặt trăng là điều không thể.Một truyền thuyết kể lại rằng, có một con rồng đã chỉ hướng để các bậc đế vương xây dựng Vạn lý Trường thành. Nhiều người còn nghĩ, Vạn lý Trường Thành có hình dáng của một con rồng.Vạn lý Trường thành còn được mọi người gọi là “nghĩa địa dài nhất thế giới” khi hàng trăm nghìn người đã chết trong lúc xây công trình này.
Việc hoàn tất công trình Vạn lý Trường Thành kéo dài trong tổng cộng hơn 2.000 năm.
Trong suốt hơn 2.000 năm tồn tại, công trình nổi tiếng ở Trung Quốc có nhiều tên gọi khác nhau, phổ biến cần kể tới đó là “rào chắn”, “pháo đài” hay “rồng đất”.
Mặc dù Vạn lý trường thành tồn tại suốt nghìn năm như vậy nhưng toàn bộ thế giới chỉ biết về nó vào thế kỉ 17. Khi đó, người châu Âu đầu tiên đặt chân tới đây, nhà thám hiểm Bento de Gois đã vô tình phát hiện ra nó vào năm 1605.
Nhiều lời đồn đại cho rằng, loại vữa dùng để xây Vạn lý trường thành có trộn với xương người. Tuy nhiên, lời đồn đại này là không đúng. Tùy từng thời kì, vữa dùng để xây đại công trình của Trung Quốc này bao gồm đất, đá, đá dăm, gỗ, gạch, đất sét hoặc vôi.
Công trình này không còn được xây mới kể từ năm 1644, ngoại trừ các hoạt động trùng tu.
Điểm cao nhất ở Vạn lý Trường Thành là 7,9 m.
Người ta cho rằng, khoảng 800.000 người đã tham gia xây dựng Vạn lý Trường Thành.
Mặc dù công trình này có thể được trông thấy từ ngoài không gian. Tuy nhiên, việc nhìn thấy nó từ Mặt trăng là điều không thể.
Một truyền thuyết kể lại rằng, có một con rồng đã chỉ hướng để các bậc đế vương xây dựng Vạn lý Trường thành. Nhiều người còn nghĩ, Vạn lý Trường Thành có hình dáng của một con rồng.
Vạn lý Trường thành còn được mọi người gọi là “nghĩa địa dài nhất thế giới” khi hàng trăm nghìn người đã chết trong lúc xây công trình này.