Justinianic Plague hay Plague of Justinian là đại dịch kinh hoàng diễn ra từ năm 541-542 sau Công nguyên tại Đế quốc La Mã phương Đông (Đế quốc Byzantin), đặc biệt là ở Thủ đô Constantinople.
Đây là một trong những đại dịch lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Tác động của dịch hạch này vô cùng khủng khiếp và thường được so sánh với sự nguy hiểm của đại dịch Cái chết Đen.
Theo đánh giá của một số nhà sử học phương Tây có từ thế kỷ VI, đại dịch hạch Justinianic Plague đã hoành hành trên diện rộng ở Trung và Nam Á, Bắc Phi, Ả Rập, châu Âu, Đan Mạch, Ireland và lây lan sang cả Trung Quốc. Procopius được cho là nơi đầu tiên xuất hiện dịch hạch qua cảng biển Pelusium ở gần Suez (Ai Cập) vào năm 541 sau công nguyên. Vào giai đoạn đại dịch bùng phát cao nhất, mỗi ngày dịch hạch Justinianic Plague cướp đi sinh mạng của khoảng 10.000 người mà các thầy thuốc thời đó không biết nguyên nhân dịch bệnh cũng như cách phòng, điều trị.
Một số nhà khoa học sau này đã đưa ra giả thuyết vi khuẩn Y. pestis đã gây ra dịch hạch Justinianic Plague cướp đi sinh mạng của hàng chục ngàn người.
Do đại dịch hạch đã cướp đi mạng sống của một số lượng lớn dân số khiến dân cư của Đế quốc La Mã phương Đông sụt giảm nhanh chóng. Hệ lụy của trận dịch hạch khủng khiếp này là nhiều vùng đất của Đế quốc La Mã phương Tây rơi vào tay kẻ thù. Lợi dụng đại dịch trên, các nước Ả Rập đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh với đế chế Byzantine và giành thắng lợi.
Dịch hạch Justinianic Plague vẫn hoành hành trên thế giới trong 2 thế kỷ tiếp theo. Chính vì vậy, số lượng ca bệnh tử vong ước tính khoảng 25 triệu người. Dịch bệnh nguy hiểm này đã dừng lại sau khi xuất hiện Cái chết Đen. Trong ảnh là vi khuẩn Y. pestis.
Justinianic Plague hay Plague of Justinian là đại dịch kinh hoàng diễn ra từ năm 541-542 sau Công nguyên tại Đế quốc La Mã phương Đông (Đế quốc Byzantin), đặc biệt là ở Thủ đô Constantinople.
Đây là một trong những đại dịch lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Tác động của dịch hạch này vô cùng khủng khiếp và thường được so sánh với sự nguy hiểm của đại dịch Cái chết Đen.
Theo đánh giá của một số nhà sử học phương Tây có từ thế kỷ VI, đại dịch hạch Justinianic Plague đã hoành hành trên diện rộng ở Trung và Nam Á, Bắc Phi, Ả Rập, châu Âu, Đan Mạch, Ireland và lây lan sang cả Trung Quốc.
Procopius được cho là nơi đầu tiên xuất hiện dịch hạch qua cảng biển Pelusium ở gần Suez (Ai Cập) vào năm 541 sau công nguyên.
Vào giai đoạn đại dịch bùng phát cao nhất, mỗi ngày dịch hạch Justinianic Plague cướp đi sinh mạng của khoảng 10.000 người mà các thầy thuốc thời đó không biết nguyên nhân dịch bệnh cũng như cách phòng, điều trị.
Một số nhà khoa học sau này đã đưa ra giả thuyết vi khuẩn Y. pestis đã gây ra dịch hạch Justinianic Plague cướp đi sinh mạng của hàng chục ngàn người.
Do đại dịch hạch đã cướp đi mạng sống của một số lượng lớn dân số khiến dân cư của Đế quốc La Mã phương Đông sụt giảm nhanh chóng. Hệ lụy của trận dịch hạch khủng khiếp này là nhiều vùng đất của Đế quốc La Mã phương Tây rơi vào tay kẻ thù. Lợi dụng đại dịch trên, các nước Ả Rập đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh với đế chế Byzantine và giành thắng lợi.
Dịch hạch Justinianic Plague vẫn hoành hành trên thế giới trong 2 thế kỷ tiếp theo. Chính vì vậy, số lượng ca bệnh tử vong ước tính khoảng 25 triệu người. Dịch bệnh nguy hiểm này đã dừng lại sau khi xuất hiện Cái chết Đen. Trong ảnh là vi khuẩn Y. pestis.