Nỏ của kỵ sĩ được phát minh vào thế kỷ XII. Nó được làm bằng thép nên có lực căng và tầm bắn chính xác cao hơn so với cung nỏ trước đó. Kỵ sĩ có thể bắn trúng mục tiêu cách xa 300m. Để làm được như vậy, họ chỉ cần học trong vài tuần là có thể thành thục các kỹ năng bắn trúng mục tiêu với độ chuẩn xác cao.
Cầu thang hình xoắn ốc được xây dựng tại các lâu đài, tháp…trở thành một trong những nơi khó chiến đấu nhất đối với các kỵ sĩ. Bởi lẽ, khu vực đó khá nhỏ, hẹp và dốc. Nếu như các hiệp sĩ thực hiện một cuộc tấn công, họ sẽ gặp khó khăn trong việc di chuyển và sử dụng kiếm khi cận chiến. Để mua sắm áo giáp, vũ khí, ngựa… cũng như đảm bảo sinh hoạt đời thường cho kỵ sĩ cần phải chi rất nhiều tiền bạc. Do đó, nhà vua ban cho họ những mảnh đất để sinh sống, khiến họ giống như những lãnh chúa có nhiều người làm thuê, người hầu kẻ hạ... Và khi nào nhà vua cần thì kỵ sĩ phải có mặt, dốc lòng chiến đấu, phụng sự đất nước. Kỵ sĩ là người có những cử chỉ hào hiệp. Họ phải tuân thủ theo những quy tắc ứng xử và nghi thức vô cùng nghiêm ngặt. Các kỵ sĩ không được phép liên hệ với những kẻ phản đội, luôn đối xử hào hiệp, tôn trọng và bảo vệ phụ nữ chống lại những mối nguy hiểm ngay cả khi đối phương không phải là một nửa của họ. Thêm vào đó, họ cũng phải ăn chay, tham dự các nghi lễ của Thánh đường, Giáo hội.
Nguồn gốc của việc phong tước kỵ sĩ được cho là có nguồn gốc từ những con ngựa thuộc quân đội thời cổ đại. Những nhân vật sống trên lưng ngựa xuất sắc thuộc tầng lớp Equestris Ordo có lịch sử lâu đời thời La Mã cổ đại. Mặc dù người ta không thể kết luận Ordo có liên quan đến các kỵ sĩ nhưng họ tìm ra những điểm chung của những người này với các kỵ sĩ thời Trung cổ. Họ thuộc tầng lớp quý tộc và chiến đấu trên lưng ngựa, nhận được sự kính trọng của xã hội. Vào thế kỷ IX, khái niệm về việc phong tước kỵ sĩ ra đời trong triều đại của hoàng đế vĩ đại của vương quốc Frank là Charlemagne. Kỵ sĩ không thể ra chiến trường mà thiếu đi bộ áo giáp phù hợp với mình. Nó trở thành trang phục bắt buộc phải có trong tủ áo của họ và trở thành biểu tượng của tầng lớp này. Mỗi bộ áo giáp có trọng lượng khoảng 50 kg.
Cưỡi ngựa đấu thương là một trong những bài tập về chiến thuật chiến đấu thời trung cổ. Tuy nhiên, kể từ khi cuộc thập tự chinh kết thúc thì các hiệp sĩ không có nhiều cơ hội chiến đấu nữa. Vì vậy, nó trở thành một bộ môn thế thao thi đấu giữa các kỵ sĩ. Một nhóm kỵ sĩ sẽ chia thành 2 đội giao chiến với nhau mà không sử dụng ngựa.
Để trở thành kỵ sĩ xuất sắc, họ sẽ bắt đầu quá trình luyện tập khắc khổ trong suốt 14 năm kể từ khi mới 7 tuổi. Trong khoảng thời gian đó, bên cạnh việc luyện tập võ nghệ, luyện cưỡi ngựa, họ cũng phải phục vụ bên cạnh những kỵ sĩ thành danh khác để học hỏi kinh nghiệm. Đến năm 21 tuổi, họ mới được phong tước kỵ sĩ.
Các cuộc Thập Tự Chinh là thời điểm để các kỵ sĩ trổ tài giúp Giáo Hội chinh phục miền Đất Thánh từ tay người Hồi giáo trong suốt hàng thế kỷ. Kể từ năm 1560, kỵ sĩ đã cơ bản không còn tồn tại như một niềm vinh dự to lớn trong quân đội. Ngày nay, một số quốc gia vẫn phong tước kỵ sĩ cho những người có đóng góp lớn lao cho xã hội.
Nỏ của kỵ sĩ được phát minh vào thế kỷ XII. Nó được làm bằng thép nên có lực căng và tầm bắn chính xác cao hơn so với cung nỏ trước đó. Kỵ sĩ có thể bắn trúng mục tiêu cách xa 300m. Để làm được như vậy, họ chỉ cần học trong vài tuần là có thể thành thục các kỹ năng bắn trúng mục tiêu với độ chuẩn xác cao.
Cầu thang hình xoắn ốc được xây dựng tại các lâu đài, tháp…trở thành một trong những nơi khó chiến đấu nhất đối với các kỵ sĩ. Bởi lẽ, khu vực đó khá nhỏ, hẹp và dốc. Nếu như các hiệp sĩ thực hiện một cuộc tấn công, họ sẽ gặp khó khăn trong việc di chuyển và sử dụng kiếm khi cận chiến.
Để mua sắm áo giáp, vũ khí, ngựa… cũng như đảm bảo sinh hoạt đời thường cho kỵ sĩ cần phải chi rất nhiều tiền bạc. Do đó, nhà vua ban cho họ những mảnh đất để sinh sống, khiến họ giống như những lãnh chúa có nhiều người làm thuê, người hầu kẻ hạ... Và khi nào nhà vua cần thì kỵ sĩ phải có mặt, dốc lòng chiến đấu, phụng sự đất nước.
Kỵ sĩ là người có những cử chỉ hào hiệp. Họ phải tuân thủ theo những quy tắc ứng xử và nghi thức vô cùng nghiêm ngặt. Các kỵ sĩ không được phép liên hệ với những kẻ phản đội, luôn đối xử hào hiệp, tôn trọng và bảo vệ phụ nữ chống lại những mối nguy hiểm ngay cả khi đối phương không phải là một nửa của họ. Thêm vào đó, họ cũng phải ăn chay, tham dự các nghi lễ của Thánh đường, Giáo hội.
Nguồn gốc của việc phong tước kỵ sĩ được cho là có nguồn gốc từ những con ngựa thuộc quân đội thời cổ đại. Những nhân vật sống trên lưng ngựa xuất sắc thuộc tầng lớp Equestris Ordo có lịch sử lâu đời thời La Mã cổ đại. Mặc dù người ta không thể kết luận Ordo có liên quan đến các kỵ sĩ nhưng họ tìm ra những điểm chung của những người này với các kỵ sĩ thời Trung cổ. Họ thuộc tầng lớp quý tộc và chiến đấu trên lưng ngựa, nhận được sự kính trọng của xã hội. Vào thế kỷ IX, khái niệm về việc phong tước kỵ sĩ ra đời trong triều đại của hoàng đế vĩ đại của vương quốc Frank là Charlemagne.
Kỵ sĩ không thể ra chiến trường mà thiếu đi bộ áo giáp phù hợp với mình. Nó trở thành trang phục bắt buộc phải có trong tủ áo của họ và trở thành biểu tượng của tầng lớp này. Mỗi bộ áo giáp có trọng lượng khoảng 50 kg.
Cưỡi ngựa đấu thương là một trong những bài tập về chiến thuật chiến đấu thời trung cổ. Tuy nhiên, kể từ khi cuộc thập tự chinh kết thúc thì các hiệp sĩ không có nhiều cơ hội chiến đấu nữa. Vì vậy, nó trở thành một bộ môn thế thao thi đấu giữa các kỵ sĩ. Một nhóm kỵ sĩ sẽ chia thành 2 đội giao chiến với nhau mà không sử dụng ngựa.
Để trở thành kỵ sĩ xuất sắc, họ sẽ bắt đầu quá trình luyện tập khắc khổ trong suốt 14 năm kể từ khi mới 7 tuổi. Trong khoảng thời gian đó, bên cạnh việc luyện tập võ nghệ, luyện cưỡi ngựa, họ cũng phải phục vụ bên cạnh những kỵ sĩ thành danh khác để học hỏi kinh nghiệm. Đến năm 21 tuổi, họ mới được phong tước kỵ sĩ.
Các cuộc Thập Tự Chinh là thời điểm để các kỵ sĩ trổ tài giúp Giáo Hội chinh phục miền Đất Thánh từ tay người Hồi giáo trong suốt hàng thế kỷ.
Kể từ năm 1560, kỵ sĩ đã cơ bản không còn tồn tại như một niềm vinh dự to lớn trong quân đội. Ngày nay, một số quốc gia vẫn phong tước kỵ sĩ cho những người có đóng góp lớn lao cho xã hội.