25 bộ xương được các công nhân phát hiện năm ngoái trong khi thực hiện dự án đường sắt Crossrail bên dưới một quảng trường, nơi con người không đào xới trong vài trăm năm tại trung tâm thành phố London, Anh.
Để kiểm tra giả thuyết của họ, các nhà khoa học lấy một cái răng từ mỗi 12 bộ xương, sau đó chiết xuất ADN.
Những con chuột đã theo chân tàu buôn mang mầm bệnh tới hải cảng Sicily và bùng phát trên toàn lục địa già, phủ một “màn u ám” lên “đêm trường Trung cổ” Châu Âu.
Phân tích DNA mẫu hài cốt này, các chuyên gia lại cho rằng, căn bệnh có thể bị lây lan theo cách đơn giản hơn - qua đường hô hấp. Xét nghiệm đã tìm thấy sự hiện diện của vi khuẩn dịch hạch Yersinia pestis - thủ phạm từng gieo rắc nỗi kinh hoàng tại Châu Âu từ hơn 600 năm trước. Người ta thường gọi đại dịch ấy là Cái chết đen.
Không dừng lại ở đó, các nhà khảo cổ, các nhà sử học, vi sinh vật học và các nhà vật lý đã làm việc với nhau để áp dụng các kỹ thuật từ một số ngành khoa học.
Các nhà khoa học phát hiện ra, đây là những người lớn và nghèo. Các bộ xương cho thấy, nhiều người trong số họ có dấu hiệu suy dinh dưỡng phù hợp với thời gian "Nạn đói lớn" tấn công Châu Âu 30 năm trước khi xảy ra đại dịch "cái chết đen". Nhiều người có dấu hiệu bị chấn thương cho thấy họ đã phải lao động nặng nhọc.
Những bộ xương trong Bảo tàng London. Các nhà khảo cố kết luận họ chết trong khoảng thời gian từ năm 1348 tới 1350, trùng với giai đoạn mà dịch hạch hoành hành ở châu Âu và cướp đi hàng chục triệu sinh mạng.
Cái chết Đen được cho là đã giết chết ít nhất 75 triệu người, trong đó có hơn một nửa dân số của nước Anh, nhưng điều đặc biệt là các ngôi mộ cho thấy dấu hiệu đầu tiên của ý thức trật tự xã hội.
Các bộ hài cốt được bao bọc trong tấm vải liệm rồi bao bọc bằng một lớp đất sét và xếp gọn gàng có trật tự.
Các nhà khảo cổ đang có kế hoạch khai quật khu mộ này trong mùa hè tới. Họ cho rằng số lượng hài cốt có lẽ phải lên đến hàng ngàn.
25 bộ xương được các công nhân phát hiện năm ngoái trong khi thực hiện dự án đường sắt Crossrail bên dưới một quảng trường, nơi con người không đào xới trong vài trăm năm tại trung tâm thành phố London, Anh.
Để kiểm tra giả thuyết của họ, các nhà khoa học lấy một cái răng từ mỗi 12 bộ xương, sau đó chiết xuất ADN.
Những con chuột đã theo chân tàu buôn mang mầm bệnh tới hải cảng Sicily và bùng phát trên toàn lục địa già, phủ một “màn u ám” lên “đêm trường Trung cổ” Châu Âu.
Phân tích DNA mẫu hài cốt này, các chuyên gia lại cho rằng, căn bệnh có thể bị lây lan theo cách đơn giản hơn - qua đường hô hấp.
Xét nghiệm đã tìm thấy sự hiện diện của vi khuẩn dịch hạch Yersinia pestis - thủ phạm từng gieo rắc nỗi kinh hoàng tại Châu Âu từ hơn 600 năm trước. Người ta thường gọi đại dịch ấy là Cái chết đen.
Không dừng lại ở đó, các nhà khảo cổ, các nhà sử học, vi sinh vật học và các nhà vật lý đã làm việc với nhau để áp dụng các kỹ thuật từ một số ngành khoa học.
Các nhà khoa học phát hiện ra, đây là những người lớn và nghèo. Các bộ xương cho thấy, nhiều người trong số họ có dấu hiệu suy dinh dưỡng phù hợp với thời gian "Nạn đói lớn" tấn công Châu Âu 30 năm trước khi xảy ra đại dịch "cái chết đen". Nhiều người có dấu hiệu bị chấn thương cho thấy họ đã phải lao động nặng nhọc.
Những bộ xương trong Bảo tàng London. Các nhà khảo cố kết luận họ chết trong khoảng thời gian từ năm 1348 tới 1350, trùng với giai đoạn mà dịch hạch hoành hành ở châu Âu và cướp đi hàng chục triệu sinh mạng.
Cái chết Đen được cho là đã giết chết ít nhất 75 triệu người, trong đó có hơn một nửa dân số của nước Anh, nhưng điều đặc biệt là các ngôi mộ cho thấy dấu hiệu đầu tiên của ý thức trật tự xã hội.
Các bộ hài cốt được bao bọc trong tấm vải liệm rồi bao bọc bằng một lớp đất sét và xếp gọn gàng có trật tự.
Các nhà khảo cổ đang có kế hoạch khai quật khu mộ này trong mùa hè tới. Họ cho rằng số lượng hài cốt có lẽ phải lên đến hàng ngàn.