1. Mặc dù chính quyền Đức quốc xã thực hiện cuộc diệt chủng người Do Thái kinh hoàng nhưng lại rất yêu quý động vật. Nhiều lãnh đạo Đức quốc xã trong đó có Hitler và Hermann Göring ủng hộ mạnh mẽ chính sách bảo vệ động vật.
Chính vì vậy, Hitler đã quyết định ăn chay và khinh miệt bất kỳ hình thức ngược đãi động vật nào. Thậm chí, chính quyền Hitler còn thực hiện giáo dục về việc bảo vệ động vật ở các cấp học. Đức còn ban hành Luật săn bắn nhằm hạn chế việc săn bắn động vật cũng như cấm các cuộc thử nghiệm trên động vật. 2. Đức quốc xã bị ám ảnh bởi cuộc xâm lược Thụy Sỹ. Từ giữa năm 1939 - tháng 6/1941, quân đội Đức quốc xã đã tiến hành xâm lược và chiếm đóng Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Pháp, Đan Mạch, Nam Tư, Hy Lạp, Na Uy và Ba Lan.
Năm 1942, Hitler muốn xâm lược Thụy Sỹ nhưng do địa hình quốc gia này được bao quanh bởi nhiều dãy núi có địa thế hiểm trở nên việc thực hiện sẽ không dễ dàng. Kế hoạch đó được đặt tên là Chiến dịch Tannenbaum.
Mặc dù điều lực lượng lớn tham gia cuộc xâm lược Thụy Sỹ nhưng quân đội Hitler đã phải trả giá đắt và thất bại trước tinh thần chiến đấu quật cường của lực lượng Thụy Sĩ. 3. Đức quốc xã lên kế hoạch thực hiện chế độ đa thê. Hitler có quan điểm coi người Aryan là tộc người hoàn hảo nhất.
Do nam giới phải điều ra tiền tuyến đánh trận nên chính quyền Đức quốc xã có kế hoạch cho phép họ được lấy nhiều vợ để duy trì nòi giống cũng như không để tỷ lệ sinh sản sụt giảm. 4. Chính quyền Hitler mạnh tay trong việc cấm hút thuốc. Đức quốc xã đã ban hành một số điều luật cấm hút thuốc. Năm 1938, Không quân Đức ban lệnh cấm hút thuốc đối với toàn bộ các thành viên.
Việc hút thuốc còn bị cấm ở các cơ sở y tế, một số cơ quan, nhà nghỉ, trường học và xe điện. Trùm mật vụ phát xít SS Heinrich Himmler cũng hạn chế nhân viên cảnh sát và sĩ quan SS hút thuốc khi đang làm nhiệm vụ.
1. Mặc dù chính quyền Đức quốc xã thực hiện cuộc diệt chủng người Do Thái kinh hoàng nhưng lại rất yêu quý động vật. Nhiều lãnh đạo Đức quốc xã trong đó có Hitler và Hermann Göring ủng hộ mạnh mẽ chính sách bảo vệ động vật.
Chính vì vậy, Hitler đã quyết định ăn chay và khinh miệt bất kỳ hình thức ngược đãi động vật nào. Thậm chí, chính quyền Hitler còn thực hiện giáo dục về việc bảo vệ động vật ở các cấp học.
Đức còn ban hành Luật săn bắn nhằm hạn chế việc săn bắn động vật cũng như cấm các cuộc thử nghiệm trên động vật.
2. Đức quốc xã bị ám ảnh bởi cuộc xâm lược Thụy Sỹ. Từ giữa năm 1939 - tháng 6/1941, quân đội Đức quốc xã đã tiến hành xâm lược và chiếm đóng Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Pháp, Đan Mạch, Nam Tư, Hy Lạp, Na Uy và Ba Lan.
Năm 1942, Hitler muốn xâm lược Thụy Sỹ nhưng do địa hình quốc gia này được bao quanh bởi nhiều dãy núi có địa thế hiểm trở nên việc thực hiện sẽ không dễ dàng. Kế hoạch đó được đặt tên là Chiến dịch Tannenbaum.
Mặc dù điều lực lượng lớn tham gia cuộc xâm lược Thụy Sỹ nhưng quân đội Hitler đã phải trả giá đắt và thất bại trước tinh thần chiến đấu quật cường của lực lượng Thụy Sĩ.
3. Đức quốc xã lên kế hoạch thực hiện chế độ đa thê. Hitler có quan điểm coi người Aryan là tộc người hoàn hảo nhất.
Do nam giới phải điều ra tiền tuyến đánh trận nên chính quyền Đức quốc xã có kế hoạch cho phép họ được lấy nhiều vợ để duy trì nòi giống cũng như không để tỷ lệ sinh sản sụt giảm.
4. Chính quyền Hitler mạnh tay trong việc cấm hút thuốc. Đức quốc xã đã ban hành một số điều luật cấm hút thuốc. Năm 1938, Không quân Đức ban lệnh cấm hút thuốc đối với toàn bộ các thành viên.
Việc hút thuốc còn bị cấm ở các cơ sở y tế, một số cơ quan, nhà nghỉ, trường học và xe điện. Trùm mật vụ phát xít SS Heinrich Himmler cũng hạn chế nhân viên cảnh sát và sĩ quan SS hút thuốc khi đang làm nhiệm vụ.