Từ ngày 16/1/1945, trùm phát xít Hitler đã di chuyển xuống boongke ở Berlin, Đức để sinh sống. Trong bối cảnh quân Đồng minh ngày càng tiến gần tới Berlin và giành được nhiều...
Theo các tài liệu chính thức, trùm phát xít Hitler tự sát năm 1945 trong hầm ngầm ở Berlin. Trong khi đó có một số giả thuyết cho rằng nhà độc tài này đã trốn khỏi Đức và sống...
Từ lâu, trùm phát xít Hitler vướng lời đồn là người gốc Do Thái. Để làm sáng tỏ bí ẩn này, một nghiên cứu của nhà báo và nhà sử học đã xét nghiệm ADN từ những người họ hàng của...
Từng đẩy mạnh tuyên truyền chống ma túy, trùm phát xít Hitler cuối cùng trở thành kẻ nghiện ngập. Thậm chí, nhà độc tài Đức quốc xã còn cho binh sĩ Đức sử dụng "thần dược"...
Tháng 6/1941, quân đội Đức quốc xã tấn công Liên Xô theo lệnh trùm phát xít Hitler. Nhà độc tài đã vạch ra một số kế hoạch về những điều sẽ làm sau khi thôn tính được Liên Xô.
Từ khi lên nắm quyền ở Đức năm 1933, trùm phát xít Hitler đã gây ra cuộc thảm sát Holocaust khiến hơn 6 triệu người Do Thái thiệt mạng trong các trại tập trung. Thế nhưng, Hitler...
Sau khi tấn công xâm lược và chiếm đóng được một số nước ở châu Âu như Ba Lan, Pháp, Bỉ..., trùm phát xít Hitler tham vọng làm điều tương tự ở Liên Xô. Cuối cùng, Hitler đã phải...
Trong thời gian nắm quyền ở Đức, trùm phát xít Hitler đã ấp ủ một số dự án vũ khí đầy tham vọng. Y kỳ vọng những dự án này sẽ giúp Đức quốc xã trở thành cường quốc, thống trị và...
Vào ngày 2/1/1939, tạp chí TIME xướng tên Adolf Hitler là “Người đàn ông của năm 1938”. Sau đó, tạp chí này nhận về phản ứng dữ dội của công chúng.
Ngay từ khi còn nhỏ, trùm phát xít Hitler sớm bộc lộ năng khiếu hội họa. Theo đó, năm 17 tuổi, gã đã tới Vienna (Áo) để theo đuổi giấc mơ họa sĩ chuyên nghiệp.
Swastika (còn gọi là chữ Vạn, chữ "thập ngoặc") là một trong những biểu tượng lâu đời và có ý nghĩa sâu sắc trong văn hóa Ấn Độ cổ đại. Dưới đây là một số điều cần biết về biểu...
Tháng 6/1941, lực lượng Đức quốc xã dưới sự chỉ đạo của trùm phát xít Hitler bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô. Đây được coi là quyết định sai lầm khiến Hitler "trả giá đắt".
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, Đức Quốc xã có nhiều viên tướng nổi bật, mỗi người có vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự của Đức.
Trùm phát xít Hitler được cho là mắc hội chứng phức cảm Oedipus, tức là yêu mẹ và ghét bố. Theo đó, nhà độc tài Đức quốc xã coi bố - Alois Hitler như một kẻ thù cai quản gia đình...
Theo các nhà nghiên cứu, trùm phát xít Hitler là kẻ nghiện ma quý nặng trong 12 năm đứng đầu chính quyền Đức quốc xã. Điều này sẽ khiến y dễ cáu kỉnh, hoang tưởng, bốc đồng và đưa...
Sau khi lên nắm quyền ở Đức, trùm phát xít Hitler và các quan chức cấp cao âm thầm xây dựng kế hoạch có tên "Kế hoạch Z". Mục tiêu là đưa Đức trở thành cường quốc hải quân.
Trong Thế chiến 2 (1939 - 1945), chính quyền trùm phát xít Hitler đã lên kế hoạch triển khai “Chiến dịch Bernhard”. Mục đích của dự án này là sản xuất lượng lớn tiền giả nhằm phá...
Nhà vật lý hạt nhân vĩ đại Niels Bohr không chỉ nổi tiếng với những đóng góp cho khoa học mà còn được ngưỡng mộ bởi lòng dũng cảm và tinh thần bất khuất trong cuộc chiến chống lại...
Nhiều năm sau khi Thế chiến 2 kết thúc, công chúng biết được Đức quốc xã từng theo đuổi chương trình hạt nhân. Nếu thành công thì chính quyền của trùm phát xít Hitler có thể gây...
Cuộc đời của trùm phát xít Hitler gắn liền với nhiều bí ẩn lớn. Trong số này, giới nghiên cứu cũng như công chúng cố gắng tìm hiểu ông nội của nhà độc tài là ai.