Người La Mã cổ đại đã tổ chức lễ hội đặc biệt mang tên Saturnalia. Theo đó, nô lệ và những người chủ sẽ thay đổi vị trí cho nhau trong thời gian diễn ra lễ hội.Người chủ nô lệ đầu tiên ở Mỹ là một người đàn ông da đen.Hiện Ấn Độ là quốc gia có nhiều nô lệ nhất thế giới, với 14 triệu người.Trong khi đó, Mauritanie có hơn 500.000 nô lệ.Một phần của Nhà Trắng do những nhân công là nô lệ xây dựng nên.Theo sử gia người Hy Lạp Herodotus, các kim tự tháp do những người lao động được trả tiền công tham gia quá trình xây dựng chứ không phải tầng lớp nô lệ.Chế độ nô lệ được bãi bỏ gần đây nhất là tại Ả Rập Saudi và Yemen năm 1962.Trong khoảng 4 triệu nô lệ đến từ châu Phi cho tới Brazil, khoảng 40% số nô lệ này được đưa đến Mỹ.Hơn 1 triệu người ở châu Âu bị bắt, bán làm nô lệ và đưa đến Bắc Phi giai đoạn từ năm 1530 - 1780.Mississippi là tiểu bang cuối cùng ở Mỹ chính thức phê chuẩn sửa đổi số 13 của Hiến pháp về bãi bỏ chế độ nô lệ vào năm 2013.
Người La Mã cổ đại đã tổ chức lễ hội đặc biệt mang tên Saturnalia. Theo đó, nô lệ và những người chủ sẽ thay đổi vị trí cho nhau trong thời gian diễn ra lễ hội.
Người chủ nô lệ đầu tiên ở Mỹ là một người đàn ông da đen.
Hiện Ấn Độ là quốc gia có nhiều nô lệ nhất thế giới, với 14 triệu người.
Trong khi đó, Mauritanie có hơn 500.000 nô lệ.
Một phần của Nhà Trắng do những nhân công là nô lệ xây dựng nên.
Theo sử gia người Hy Lạp Herodotus, các kim tự tháp do những người lao động được trả tiền công tham gia quá trình xây dựng chứ không phải tầng lớp nô lệ.
Chế độ nô lệ được bãi bỏ gần đây nhất là tại Ả Rập Saudi và Yemen năm 1962.
Trong khoảng 4 triệu nô lệ đến từ châu Phi cho tới Brazil, khoảng 40% số nô lệ này được đưa đến Mỹ.
Hơn 1 triệu người ở châu Âu bị bắt, bán làm nô lệ và đưa đến Bắc Phi giai đoạn từ năm 1530 - 1780.
Mississippi là tiểu bang cuối cùng ở Mỹ chính thức phê chuẩn sửa đổi số 13 của Hiến pháp về bãi bỏ chế độ nô lệ vào năm 2013.