Capel Celyn, Wales, Anh là ngôi làng bị ngập lụt để phát triển một hồ chứa vào năm 1965. Trong số những công trình, kiến trúc bị "xóa sổ" có nhà nguyện, trường học, bưu điện, 12 ngôi nhà và trang trại. Sự việc này đã gây ra tranh luận lớn. Nơi đây biến thành một nơi ma ám, hoang vu, ớn lạnh.
Grand-Bassam ở Bờ Biển Ngà là thủ đô thực dân Pháp trong thế kỷ 19 cho đến khi nơi đây phải hứng chịu dịch bệnh sốt vàng. Trong nhiều năm sau đó, những người sống ở đây và các công ty đã đến những nơi khác sinh sống, làm ăn sau khi diễn ra dịch bệnh. Điều này khiến cho nơi đây dần bị bỏ hoang.
Grytviken, South Georgia là thị trấn nhỏ bé ở phía đông quần đảo Falkland - lãnh thổ phía Nam nhất trên thế giới. Nơi đây trở thành một trong những địa điểm ma ám ít người biết đến.
Trong cuộc chiến tranh năm 1993, toàn bộ dân số ở Agdam, Azerbaijan buộc phải chạy trốn về phía Đông. Sau đó, quân địch đã phá hủy những phần còn lại của thị trấn. Một trong những kiến trúc còn lại từ thị trấn ma ám này là nhà thờ Hồi giáo cũng bị hư hại nghiêm trọng. Thành phố Varosha, đảo Cyprus (đảo Síp) bị bỏ hoang hoàn toàn kể từ khi Thổ Nhĩ Kỹ đánh chiếm một phần của hòn đảo vào năm 1974. Khi đó, những cư dân ở đây đã bỏ đi và không bao giờ trở lại. Những ngôi nhà, resort, khách sạn, nhà hàng và cả bãi biển bị bỏ không, dần dần trở nên hoang vu lạnh lẽo.
Thành phố Pyramiden, Na Uy từng là khu vực sinh sống và khai thác than của cộng đồng người Nga. Nơi đây đã được bán lại cho liên bang Xô viết vào năm 1927, thành phố này bị đóng cửa vì không có người sinh sống vào năm 1998 và chỉ có thể tiếp cận bằng thuyền hoặc xe trượt tuyết.
Đảo Hashima hay còn gọi đảo Chiến Hạm hiện là một trong 505 hòn đảo không người ở của Nhật Bản. Từ năm 1887 - 1974, hòn đảo này hoạt động như một cơ sở khai thác than. Nhưng như Nhật Bản thực hiện chuyển đổi từ than sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn và hiệu quả hơn, chủ sở hữu của hòn đảo, tập đoàn Mitsubishi đã cho ngừng hoạt động khai thác mỏ ở Hashima.
Bodie, California, Mỹ là một trong những thị trấn ma vô cùng rùng rợn. Ban đầu nơi đây được xây dựng nhằm mục đích trở thành công viên lịch sử của bang kể từ năm 1962. Tuy nhiên, do việc khai thác mỏ vàng kiệt quệ, con người dần rời bỏ thị trấn Bodie đến nơi khác sinh sống, khiến nơi đây ngày càng toát lên không khí u ám, hoang vu.
Capel Celyn, Wales, Anh là ngôi làng bị ngập lụt để phát triển một hồ chứa vào năm 1965. Trong số những công trình, kiến trúc bị "xóa sổ" có nhà nguyện, trường học, bưu điện, 12 ngôi nhà và trang trại. Sự việc này đã gây ra tranh luận lớn. Nơi đây biến thành một nơi ma ám, hoang vu, ớn lạnh.
Grand-Bassam ở Bờ Biển Ngà là thủ đô thực dân Pháp trong thế kỷ 19 cho đến khi nơi đây phải hứng chịu dịch bệnh sốt vàng. Trong nhiều năm sau đó, những người sống ở đây và các công ty đã đến những nơi khác sinh sống, làm ăn sau khi diễn ra dịch bệnh. Điều này khiến cho nơi đây dần bị bỏ hoang.
Grytviken, South Georgia là thị trấn nhỏ bé ở phía đông quần đảo Falkland - lãnh thổ phía Nam nhất trên thế giới. Nơi đây trở thành một trong những địa điểm ma ám ít người biết đến.
Trong cuộc chiến tranh năm 1993, toàn bộ dân số ở Agdam, Azerbaijan buộc phải chạy trốn về phía Đông. Sau đó, quân địch đã phá hủy những phần còn lại của thị trấn. Một trong những kiến trúc còn lại từ thị trấn ma ám này là nhà thờ Hồi giáo cũng bị hư hại nghiêm trọng.
Thành phố Varosha, đảo Cyprus (đảo Síp) bị bỏ hoang hoàn toàn kể từ khi Thổ Nhĩ Kỹ đánh chiếm một phần của hòn đảo vào năm 1974. Khi đó, những cư dân ở đây đã bỏ đi và không bao giờ trở lại. Những ngôi nhà, resort, khách sạn, nhà hàng và cả bãi biển bị bỏ không, dần dần trở nên hoang vu lạnh lẽo.
Thành phố Pyramiden, Na Uy từng là khu vực sinh sống và khai thác than của cộng đồng người Nga. Nơi đây đã được bán lại cho liên bang Xô viết vào năm 1927, thành phố này bị đóng cửa vì không có người sinh sống vào năm 1998 và chỉ có thể tiếp cận bằng thuyền hoặc xe trượt tuyết.
Đảo Hashima hay còn gọi đảo Chiến Hạm hiện là một trong 505 hòn đảo không người ở của Nhật Bản. Từ năm 1887 - 1974, hòn đảo này hoạt động như một cơ sở khai thác than. Nhưng như Nhật Bản thực hiện chuyển đổi từ than sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn và hiệu quả hơn, chủ sở hữu của hòn đảo, tập đoàn Mitsubishi đã cho ngừng hoạt động khai thác mỏ ở Hashima.
Bodie, California, Mỹ là một trong những thị trấn ma vô cùng rùng rợn. Ban đầu nơi đây được xây dựng nhằm mục đích trở thành công viên lịch sử của bang kể từ năm 1962. Tuy nhiên, do việc khai thác mỏ vàng kiệt quệ, con người dần rời bỏ thị trấn Bodie đến nơi khác sinh sống, khiến nơi đây ngày càng toát lên không khí u ám, hoang vu.