Theo các truyền thuyết, tục lệ lè lưỡi chào khách ở Tây Tạng có từ nhiều thế kỷ trước. Trong đó, một truyền thuyết kể rằng ngày xưa ở Tây Tạng có một vị vua vô cùng độc ác tên là Lang Darma. Người này có chiếc lưỡi màu đen. Người dân nơi đây tin rằng, bạo chúa đó sẽ được đầu thai chuyển kiếp.
Vì vậy, người dân nơi đây thường chào nhau bằng cách lè lưỡi về phía đối phương để chứng minh với mọi người rằng, họ không phải là đầu thai của vị vua độc ác trên.
Một truyền thuyết khác lại kể rằng, lè lưỡi chào nhau là cách tốt nhất để mọi người biết rằng không ai đọc thần chú hay làm ma thuật hắc ám.
Người Tây Tạng lè lưỡi khi gặp mọi người cũng giống như khi chúng ta bắt tay chào nhau.
Người Tây Tạng cũng thực hiện tục lè lưỡi trong quân đội để chứng tỏ họ không mang theo vũ khí. Bên cạnh tục lệ chào khách độc đáo trên, người dân Tây Tạng còn có nhiều phong tục truyền thống đặc sắc khác như trước khi kết hôn, các cô gái phải trao thân cho ít nhất 20 người đàn ông.
Họ sẽ phải cố hết sức làm người lạ thỏa mãn. Sau đó, họ sẽ xin người tình một vật kỷ niệm để làm bằng chứng rồi đưa cho các vị già làng. Điều đó chứng tỏ họ đã thực hiện theo đúng tập tục, "quan hệ" với những người lạ không dưới 20 lần, xét theo số vật kỷ niệm. Các vị khách không được phép chạm vào đầu của người Tây Tạng. Bởi lẽ, theo phong tục truyền thống, phần đầu là nơi thiêng liêng, bất khả xâm phạm mà người lạ không được động đến. Mọi người cũng không được phép làm những con đại bàng bị thương. Loài vật này được xem là loài chim thiêng trong quan niệm truyền thống của người Tây Tạng.
Theo các truyền thuyết, tục lệ lè lưỡi chào khách ở Tây Tạng có từ nhiều thế kỷ trước. Trong đó, một truyền thuyết kể rằng ngày xưa ở Tây Tạng có một vị vua vô cùng độc ác tên là Lang Darma. Người này có chiếc lưỡi màu đen. Người dân nơi đây tin rằng, bạo chúa đó sẽ được đầu thai chuyển kiếp.
Vì vậy, người dân nơi đây thường chào nhau bằng cách lè lưỡi về phía đối phương để chứng minh với mọi người rằng, họ không phải là đầu thai của vị vua độc ác trên.
Một truyền thuyết khác lại kể rằng, lè lưỡi chào nhau là cách tốt nhất để mọi người biết rằng không ai đọc thần chú hay làm ma thuật hắc ám.
Người Tây Tạng lè lưỡi khi gặp mọi người cũng giống như khi chúng ta bắt tay chào nhau.
Người Tây Tạng cũng thực hiện tục lè lưỡi trong quân đội để chứng tỏ họ không mang theo vũ khí.
Bên cạnh tục lệ chào khách độc đáo trên, người dân Tây Tạng còn có nhiều phong tục truyền thống đặc sắc khác như trước khi kết hôn, các cô gái phải trao thân cho ít nhất 20 người đàn ông.
Họ sẽ phải cố hết sức làm người lạ thỏa mãn. Sau đó, họ sẽ xin người tình một vật kỷ niệm để làm bằng chứng rồi đưa cho các vị già làng. Điều đó chứng tỏ họ đã thực hiện theo đúng tập tục, "quan hệ" với những người lạ không dưới 20 lần, xét theo số vật kỷ niệm.
Các vị khách không được phép chạm vào đầu của người Tây Tạng. Bởi lẽ, theo phong tục truyền thống, phần đầu là nơi thiêng liêng, bất khả xâm phạm mà người lạ không được động đến.
Mọi người cũng không được phép làm những con đại bàng bị thương. Loài vật này được xem là loài chim thiêng trong quan niệm truyền thống của người Tây Tạng.