Nữ tiến sĩ Nguyễn Phi Lê đã từ chối lời mời ở lại làm việc tại Nhật Bản để về nước phát triển sự nghiệp và tập trung nghiên cứu AI. Cô có sự nghiệp ấn tượng.
Nhà phát minh Trần Ngọc Phúc, Chủ tịch Tập đoàn Metran của Nhật Bản gây tiếng vang với sáng chế khẩu trang có bộ lọc khí diệt khuẩn, virus.
Trong số 48 hồ sơ đăng ký tham gia giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022, các hội đồng khoa học đã lựa chọn ra 5 hồ sơ để tiếp tục đánh giá, xét chọn.
GS.NGƯT Phùng Văn Tửu, chuyên gia đầu ngành về Văn học Phương Tây, người thầy kính yêu của bao thế hệ sinh viên đã qua đời ngày 9/3, hưởng thọ 88 tuổi.
Blife có thể hỗ trợ người bệnh mất năng lực giao tiếp bằng lời nói nhưng vẫn hiểu và diễn đạt còn tốt.
Chloe Uyên Trần là nhà nghiên cứu vật liệu 9X người Việt nổi tiếng thế giới. Cô được nhiều người biết đến với thành tựu chế tạo vải từ vỏ hải sản khi ở Mỹ.
Mới đây, TS. Nguyễn Ngọc Tân (Đại học British Colombia) và các cộng sự đã lần đầu tiên chế tạo thành công một loại pin co giãn và giặt được.
Theo Tiến sĩ Trương Thanh Tùng, việc tìm ra dẫn chất này có thể mang đến một phương pháp điều trị mới an toàn hơn cho bệnh nhân ung thư.
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành cùng cộng sự tại Đại học Connecticut (Mỹ) lần đầu tiên chế tạo miếng sụn đầu gối giúp điều trị tổn thương và tái tạo sụn.
Gương mặt tươi rói, khí chất hào sảng, dành tình yêu đặc biệt cho các loài hoa, đó chính là Phó Giáo sư - tiến sỹ (PGS-TS) Đặng Văn Đông.
Hai nam sinh ở Quảng Trị mày mò chế tạo thành công robot lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tự động với chi phí khoảng 20 triệu đồng.
“Mục tiêu của tôi khi làm nghiên cứu là phải tận tâm, tận lực bằng niềm đam mê và có thể trao đi giá trị cho người khác”, Trần Quốc Đạt nói.
Anh Hồ Xuân Vinh (sinh năm 1987, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã nghĩ ra ý tưởng lấy sợi tự nhiên và kiếm tiền từ thân chuối.
Năm qua, khá nhiều sản phẩm hữu ích đã được sáng chế bởi các em học sinh, góp phần lan tỏa phong trào nghiên cứu khoa học ở bậc phổ thông.
Giải thưởng Sáng tạo Châu Á của Quỹ Toàn cầu Hitachi năm 2021 vừa chính thức vinh danh các nhà khoa học khu vực ASEAN.
Nhân dịp Xuân Nhâm Dần 2022, báo Tri thức & Cuộc sống xin được điểm qua vài nét tiểu sử một số danh nhân tuổi Nhâm Dần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam.
Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam. Ông là tác giả của 130 công trình nghiên cứu.
Sinh ra ở Việt Nam, nhưng Giáo sư Lưu Lệ Hằng bằng sự nỗ lực và đam mê của mình đã gặt hái được những thành công vang dội trên đất Mỹ.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị tu sĩ Phật giáo nổi tiếng với những câu nói luôn có giá trị cao và thôi thúc con người sống tích cực.
Cùng điểm lại một số hình ảnh từ bi giữa đời thường của thiền sư Thích Nhất Hạnh - vị thiền sư đáng kính nổi tiếng với những câu nói truyền cảm hứng bất tận.