Ngoại trưởng Albert del Rosario nói Manila sẽ duy “mối quan hệ tích cực, hòa bình” với Trung Quốc với điều kiện Bắc Kinh tôn trọng lãnh hải của Philippines.
Tổng cộng 74 người được xác nhận mất tích sau khi 3 tàu cá của Trung Quốc bị đắm tại Biển Đông do ảnh hưởng của bão Wutip.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry kêu gọi Trung Quốc và các nước láng giềng châu Á giải quyết tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông nhanh nhất có thể.
Theo báo Yomiuri Shimbun, Nhật-Mỹ-ASEAN phải cùng nhau chống Trung Quốc xâm chiếm Biển Đông, khi Bắc Kinh trì hoãn đàm phán bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông.
Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 16-17 (184 - 221km/h), giật trên cấp 17.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera đã thảo luận với Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra về tranh chấp ở Biển Đông.
Tàu tuần dương tên lửa Varyag của Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Nga sẽ tiến vào Biển Đông trong tương lai gần.
Theo Thượng nghị sĩ Mỹ Robert Menendez, Washington nên ủng hộ nỗ lực của các nước trong việc phát triển cơ chế xử lý khủng hoảng ở Biển Đông.
Mỹ và Philippines chuẩn bị tập trận chung gần Biển Đông, trong khi căng thẳng gia tăng giữa Manila và Bắc Kinh.
Quan chức ngoại giao ASEAN và Trung Quốc bước đầu tham vấn về Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), thế nhưng triển vọng đồng thuận còn khá xa vời.
Trung Quốc cảnh báo Mỹ chớ có ủng hộ các tuyên bố chủ quyền của các nước đang có tranh chấp với Bắc Kinh ở Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Trung Quốc đang ráo riết chiếm giữ và kiểm soát vùng lãnh hải Philippines hòng thống trị toàn bộ Biển Đông, với các chiến lược hải quân dài hạn và trung hạn.
Các nhà xuất khẩu Philippines, nhất là xuất khẩu nông sản, đang gặp muôn vàn khó khăn trong việc đưa hàng hóa vào thị trường Trung Quốc.
Mỹ vừa triển khai mấy trăm binh sĩ ở đảo Mindanao, miền Nam Philippines, để huấn luyện lực lượng vũ trang Philippines chống khủng bố.
Đài Loan công bố sẽ xây dựng một cầu cảng trên đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa, có thể đón tàu Cảnh sát biển lớn và tàu hải quân.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông đứng đầu chương trình nghị sự của Hội nghị bộ trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng ở Brunei.
Mặc dù ASEAN đồng thuận về sự cần thiết giải quyết hòa bình tranh chấp lãnh thổ, nhưng đã có dấu hiệu phân hóa về phương pháp tiếp cận.
Trong khi các bên tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông chưa thể nhất trí về phương thức giảm bớt căng thẳng, hợp tác và thỏa hiệp rõ ràng là cần thiết.
Giới phân tích nhận định chuyến thăm Campuchia của ông Vương Nghị là nhằm củng cố hơn nữa mối quan hệ đồng minh then chốt Trung Quốc-Campuchia ở Đông Nam Á.
Vào lúc các nước ASEAN có tiếng nói chung về Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), Trung Quốc tỏ ra không mấy vội vã để có bộ quy tắc này.