Rượu vốn không phải là thực phẩm quá xấu với cơ thể nếu biết dùng đúng cách. Tuy nhiên, việc lạm dụng rượu lại trở thành thuốc độc tàn phá sức khỏe một cách nhanh chóng, đặc biệt là chức năng gan.Vậy làm thế nào để bảo vệ được gan khi uống rượu bia? Thứ nhất cần phải uống có liều lượng nhất định.Trong thời gian ngắn, dung nạp một lượng rượu lớn sẽ khiến cơ thể có thể bị ngộ độc. Nếu uống nhiều trong thời gian dài sẽ khiến gan nhiễm độc nghiêm trọng.Nồng độ cồn cao có trong rượu sẽ khiến xơ gan hoặc viêm gan cấp tính, mãn tính.Trong tình trạng bình thường, một ngày nam giới không được nạp quá 20g lượng cồn tinh khiết và nữ giới phải ít hơn.Uống rượu trắng với nồng độ cao không được vượt quá 25ml để không làm tổn hại đến gan.Đối với các loại rượu có tính ôn hòa như rượu vang một lần uống không nên vượt quá 250ml. Đối với bia một ngày không nên uống quá 2 lon.Khi bắt buộc phải uống nên chọn rượu có nồng độ thấp để hạn chế tổn hại của cồn đối với chức năng gan.Nên chọn rượu gạo để hạn chế mức độ tổn hại với gan, bởi trong quá trình chưng cất methanol, aldehyes, ete và các hợp chất hữu cơ độc hại khác sẽ bị bay hơi trong nhiệt độ cao.Hơn nữa ethanol sẽ phát huy tác dụng dưới nền nhiệt cao, khiến nồng độ của rượu giảm đi, theo đó mà giảm thiệt hại đối với gan.Uống nhiều nước trong quá trình uống rượu. Việc uống thuốc giải rượu thực chất cũng không mang lại kết quả như kỳ vọng.Vì thế, muốn giảm được thiệt hại của cồn đối với gan nên uống nhiều nước lọc nhằm pha loãng nồng độ methanol, giúp lợi tiểu và cơ thể sẽ thải nhanh methanol qua nước tiểu. Mời độc giả xem video: "5 mẹo vặt giúp uống rượu, bia không say". (Nguồn:VTC)
Rượu vốn không phải là thực phẩm quá xấu với cơ thể nếu biết dùng đúng cách. Tuy nhiên, việc lạm dụng rượu lại trở thành thuốc độc tàn phá sức khỏe một cách nhanh chóng, đặc biệt là chức năng gan.
Vậy làm thế nào để bảo vệ được gan khi uống rượu bia? Thứ nhất cần phải uống có liều lượng nhất định.
Trong thời gian ngắn, dung nạp một lượng rượu lớn sẽ khiến cơ thể có thể bị ngộ độc. Nếu uống nhiều trong thời gian dài sẽ khiến gan nhiễm độc nghiêm trọng.
Nồng độ cồn cao có trong rượu sẽ khiến xơ gan hoặc viêm gan cấp tính, mãn tính.
Trong tình trạng bình thường, một ngày nam giới không được nạp quá 20g lượng cồn tinh khiết và nữ giới phải ít hơn.
Uống rượu trắng với nồng độ cao không được vượt quá 25ml để không làm tổn hại đến gan.
Đối với các loại rượu có tính ôn hòa như rượu vang một lần uống không nên vượt quá 250ml. Đối với bia một ngày không nên uống quá 2 lon.
Khi bắt buộc phải uống nên chọn rượu có nồng độ thấp để hạn chế tổn hại của cồn đối với chức năng gan.
Nên chọn rượu gạo để hạn chế mức độ tổn hại với gan, bởi trong quá trình chưng cất methanol, aldehyes, ete và các hợp chất hữu cơ độc hại khác sẽ bị bay hơi trong nhiệt độ cao.
Hơn nữa ethanol sẽ phát huy tác dụng dưới nền nhiệt cao, khiến nồng độ của rượu giảm đi, theo đó mà giảm thiệt hại đối với gan.
Uống nhiều nước trong quá trình uống rượu. Việc uống thuốc giải rượu thực chất cũng không mang lại kết quả như kỳ vọng.
Vì thế, muốn giảm được thiệt hại của cồn đối với gan nên uống nhiều nước lọc nhằm pha loãng nồng độ methanol, giúp lợi tiểu và cơ thể sẽ thải nhanh methanol qua nước tiểu.
Mời độc giả xem video: "5 mẹo vặt giúp uống rượu, bia không say". (Nguồn:VTC)