Hạt mè. Hạt mè được dùng để trang trí bánh ngọt bagel là một trong những thực phẩm giàu sắt hàng đầu. Ước tính ăn khoảng 1 chiếc bánh ngọt bagel (đường kính chừng 10cm) với lượng hạt mè rắc ở trên có thể cung cấp tới 30% nhu cầu sắt trong ngày.Socola đen. Socola đen không chỉ tốt cho não bộ, giúp cơ thể điều chỉnh hormone cortisol mà còn cung cấp chất sắt với lượng đáng kể. Ước tính, một ounce socola đen đóng gói (tương đương 28gram) có thể cung cấp khoảng 20% nhu cầu sắt hàng ngày.Các loại mật. Một muỗng canh mật cung cấp 3,5mg sắt. Chất làm ngọt tự nhiên cũng cung cấp lượng lớn canxi và kali. Chính vì vậy, hãy dùng mật cho món ngũ cốc nóng hoặc bánh pancake thay xirô.Dù các loại mật chứa nhiều sắt hơn thịt đỏ song chúng lại cung cấp loại sắt khác nhau. Sắt từ động vật là loại heme iron vì nó được sản sinh trực tiếp từ hemoglobin có trong máu động vật. Trong khi đó, sắt có nguồn gốc từ các loại mật và thực vật được gọi là non-heme iron có khả năng hấp thu kém hơn so với heme iron.Đậu. Chỉ cần ăn khoảng ½ bát đậu xanh cũng có thể đáp ứng 10% nhu cầu sắt mỗi ngày. Đặc biệt, đậu xanh còn cung cấp lượng lớn protein, magie, phốt pho và kẽm cần thiết cho cơ thể.Hạt Quinoa. Quinoa là một trong những thực phẩm dinh dưỡng cao từ Nam Mỹ đã từng được coi là "vàng của người Inca". Bên cạnh lượng lớn gluten và protein, quinoa còn chứa khá nhiều sắt. Ước tính ăn một tách quinoa nấu chín có thể cung cấp khoảng 15% nhu cầu sắt mỗi ngày.Đậu thận. Một trong những thực phẩm giàu sắt thích hợp cho người ăn chay khác là đậu thận. Chỉ cần ăn khoảng ½ tách đậu là có thể cung cấp 10% nhu cầu sắt một ngày. Bên cạnh đó, loại hạt này còn chứa nhiều chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa và lượng lớn protein.Đậu lăng. Đậu lăng rất thích hợp cho việc chế biến món pho mát hầm dê, cơm rang thập cẩm. Không chỉ ngon, loại đậu này còn có ưu điểm vượt trội là giàu sắt, kali, folate và chất chống oxy hóa. Thưởng thức 1 tách đậu lăng nấu chín có thể đáp ứng 37% nhu cầu sắt trong ngày.
Hạt mè. Hạt mè được dùng để trang trí bánh ngọt bagel là một trong những thực phẩm giàu sắt hàng đầu. Ước tính ăn khoảng 1 chiếc bánh ngọt bagel (đường kính chừng 10cm) với lượng hạt mè rắc ở trên có thể cung cấp tới 30% nhu cầu sắt trong ngày.
Socola đen. Socola đen không chỉ tốt cho não bộ, giúp cơ thể điều chỉnh hormone cortisol mà còn cung cấp chất sắt với lượng đáng kể. Ước tính, một ounce socola đen đóng gói (tương đương 28gram) có thể cung cấp khoảng 20% nhu cầu sắt hàng ngày.
Các loại mật. Một muỗng canh mật cung cấp 3,5mg sắt. Chất làm ngọt tự nhiên cũng cung cấp lượng lớn canxi và kali. Chính vì vậy, hãy dùng mật cho món ngũ cốc nóng hoặc bánh pancake thay xirô.
Dù các loại mật chứa nhiều sắt hơn thịt đỏ song chúng lại cung cấp loại sắt khác nhau. Sắt từ động vật là loại heme iron vì nó được sản sinh trực tiếp từ hemoglobin có trong máu động vật. Trong khi đó, sắt có nguồn gốc từ các loại mật và thực vật được gọi là non-heme iron có khả năng hấp thu kém hơn so với heme iron.
Đậu. Chỉ cần ăn khoảng ½ bát đậu xanh cũng có thể đáp ứng 10% nhu cầu sắt mỗi ngày. Đặc biệt, đậu xanh còn cung cấp lượng lớn protein, magie, phốt pho và kẽm cần thiết cho cơ thể.
Hạt Quinoa. Quinoa là một trong những thực phẩm dinh dưỡng cao từ Nam Mỹ đã từng được coi là "vàng của người Inca". Bên cạnh lượng lớn gluten và protein, quinoa còn chứa khá nhiều sắt. Ước tính ăn một tách quinoa nấu chín có thể cung cấp khoảng 15% nhu cầu sắt mỗi ngày.
Đậu thận. Một trong những thực phẩm giàu sắt thích hợp cho người ăn chay khác là đậu thận. Chỉ cần ăn khoảng ½ tách đậu là có thể cung cấp 10% nhu cầu sắt một ngày. Bên cạnh đó, loại hạt này còn chứa nhiều chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa và lượng lớn protein.
Đậu lăng. Đậu lăng rất thích hợp cho việc chế biến món pho mát hầm dê, cơm rang thập cẩm. Không chỉ ngon, loại đậu này còn có ưu điểm vượt trội là giàu sắt, kali, folate và chất chống oxy hóa. Thưởng thức 1 tách đậu lăng nấu chín có thể đáp ứng 37% nhu cầu sắt trong ngày.