Lùa mì và lúa mạch là ngũ cốc rất quen thuộc vơi chúng ta. Tuy nhiên, ngoài tác dụng là cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể con người, có một tác dụng nữa mà ít người biết đến, đó chính là việc thường xuyên sử dụng lúa mì và lúa mạch sẽ giúp hạn chế khả năng mắc bệnh ung thư và ngăn chặn các tia bức xạ gây thương tổn cho cơ thể con người. Trong lúa mì và lúa mạch có chứa nhiều loại vitamin, protein, canxi, đường, sắt… rất cần thiết cho sự hoạt động của tim, thần kinh, máu. Vì thế, hai loại lúa này được coi là thức ăn dùng rất tốt cho trẻ em, người già yếu, người mắc bệnh suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh…
Rong biển. Trong rong biển có chứa nhiều protein, chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp thúc đẩy lưu thông máu. Ngoài ra, trong rong biển còn rất giàu chất xơ hòa tan giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tia bức xạ. Thành phần quan trọng của rong biển là chất fertile clement – chất này có tác dụng điều tiết máu lưu thông, tiêu độc, loại bỏ các chất cặn bã trong cơ thể. Không chỉ vậy, fertile clement còn là chất không thể thiếu của tuyến giáp, nơi sản sinh ra hormone sinh trưởng giúp cơ thể phát triển. Chính vì thế mà phụ nữ có thai và trẻ em được khuyến khích ăn nhiều thực phẩm làm từ rong biển.
Tỏi và hành tây giúp nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể. Trong tỏi có chứa năng làm giảm nồng độ cholesterol trong máu. Hơn nữa, thường xuyên ăn tỏi và hành tây cũng giúp làm sạch hệ thống hô hấp của cơ thể.
Ớt được biết đến là một loại gia vị thường xuyên có mặt trong các bữa ăn của người Việt, tuy nhiên ngoài việc sử dụng ớt như một loại gia vị ít ai biết được những công dụng chữa bệnh tuyệt với của trái ớt. Đối với những bệnh như: cảm cúm, cảm lạnh và những bệnh liên quan đến đường hô hấp thì ớt và các thức ăn cay là “thuốc ngừa” hiệu quả. Trong ớt cay có tới 1390 mg beta-caroten - một trong những nguồn tốt nhất cung cấp caroten, diệp hoàng tố, là chất chống ôxy hóa có tác dụng chống cảm mạo, phong hàn.
Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, dâu tây, anh đào, nho và táo là những loại quả có chứa acid ellagic – đây là chất chống ung thư rất tốt. Thường xuyên ăn những loại quả này có thể giúp ngăn chặn tế bào ung thư xâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra, đây cũng là những loại quả giúp tăng cường sức đề kháng, phòng chống các bệnh cảm nhiễm ở thời điểm giao mùa.
Gừng là một trong những thảo dược được dùng phổ biến trong y học cổ truyền từ nhiều thế kỷ. Gừng mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của con người. Dùng gừng có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, làm giảm các triệu chứng ho, sốt, giảm đâu và ức chế sự phát triển bệnh. Không chỉ vậy, gừng còn là thực phẩm rất tốt giúp chống lại các chất độc hại, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cảm lạnh và cúm.
Quả việt quất có thể được dùng trong bữa ăn nhẹ hàng ngày. Có thể dùng việt quất ăn kèm sữa chua, làm bánh nướng hoặc salad, sinh tố. Thường xuyên ăn việt quất sẽ giúp nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể.
Hạt vừng có tác dụng giữ ấm cho bạn vào mùa lạnh vì nó có tác dụng tăng nhiệt trong cơ thể và là một nguồn canxi rất dồi dào. Ngoài ra, trong hạt mè còn chứa các khoáng chất như magiê, mangan, sắt, đồng… nên nó không những giúp bạn có sức đề kháng cao, miễn dịch tốt mà còn duy trì độ ẩm cho da.
Những loại cá này gồm có cá hồi, cá ngừ. Trong các loại cá trên có chứa acid béo giúp giảm lượng mỡ trong máu, ngăn ngừa chứng đông máu và bệnh tim. Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ đã khuyên rằng mỗi tuần bạn nên ăn ít nhất hai lần những loại cá trên để bảo vệ sức khỏe của mình trong mùa lạnh.
Đậu phộng giàu chất chống oxy hóa và cũng cung cấp sự ấm áp cho cơ thể chúng ta. Đậu phộng là một nguồn chứa nhiều vitamin E và B3 nên nó vừa tốt cho da, vừa tăng khả năng chống chọi bệnh tật. Hơn thế, bởi vì nó là một nguồn tốt của chất béo không bão hòa đơn nên đậu phộng còn là một loại thực phẩm thân thiện với tim.
Khoai lang có hàm lượng dinh dưỡng cao, với nguồn chất xơ và carbohydrate phong phú. Khoai lang cũng giàu vitamin A và C cùng các khoáng chất như mangan và đồng. Vì vậy, cho dù bạn có chế biến khoai lang theo kiểu luộc, nướng hoặc thậm chí nấu súp thì nó cũng giúp tăng sức đề kháng và miễn dịch cho cơ thể vào mùa đông.
Cà chua có chứa lycopene, đây là chất chống oxy hóa, ngăn ngừa ung thư. Không chỉ vậy, trong cà chua có nhiều vitamin A, vitamin C và chất phytochemical. Cà chua có thể dùng ăn sống hoặc chế biến thành các món ăn.
Lùa mì và lúa mạch là ngũ cốc rất quen thuộc vơi chúng ta. Tuy nhiên, ngoài tác dụng là cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể con người, có một tác dụng nữa mà ít người biết đến, đó chính là việc thường xuyên sử dụng lúa mì và lúa mạch sẽ giúp hạn chế khả năng mắc bệnh ung thư và ngăn chặn các tia bức xạ gây thương tổn cho cơ thể con người. Trong lúa mì và lúa mạch có chứa nhiều loại vitamin, protein, canxi, đường, sắt… rất cần thiết cho sự hoạt động của tim, thần kinh, máu. Vì thế, hai loại lúa này được coi là thức ăn dùng rất tốt cho trẻ em, người già yếu, người mắc bệnh suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh…
Rong biển. Trong rong biển có chứa nhiều protein, chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp thúc đẩy lưu thông máu. Ngoài ra, trong rong biển còn rất giàu chất xơ hòa tan giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tia bức xạ. Thành phần quan trọng của rong biển là chất fertile clement – chất này có tác dụng điều tiết máu lưu thông, tiêu độc, loại bỏ các chất cặn bã trong cơ thể. Không chỉ vậy, fertile clement còn là chất không thể thiếu của tuyến giáp, nơi sản sinh ra hormone sinh trưởng giúp cơ thể phát triển. Chính vì thế mà phụ nữ có thai và trẻ em được khuyến khích ăn nhiều thực phẩm làm từ rong biển.
Tỏi và hành tây giúp nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể. Trong tỏi có chứa năng làm giảm nồng độ cholesterol trong máu. Hơn nữa, thường xuyên ăn tỏi và hành tây cũng giúp làm sạch hệ thống hô hấp của cơ thể.
Ớt được biết đến là một loại
gia vị thường xuyên có mặt trong các bữa ăn của người Việt, tuy nhiên ngoài việc sử dụng ớt như một loại gia vị ít ai biết được những công dụng chữa bệnh tuyệt với của trái ớt. Đối với những bệnh như: cảm cúm, cảm lạnh và những bệnh liên quan đến đường hô hấp thì ớt và các thức ăn cay là “thuốc ngừa” hiệu quả. Trong ớt cay có tới 1390 mg beta-caroten - một trong những nguồn tốt nhất cung cấp caroten, diệp hoàng tố, là chất chống ôxy hóa có tác dụng chống cảm mạo, phong hàn.
Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, dâu tây, anh đào, nho và táo là những loại quả có chứa acid ellagic – đây là chất chống
ung thư rất tốt. Thường xuyên ăn những loại quả này có thể giúp ngăn chặn tế bào ung thư xâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra, đây cũng là những loại quả giúp tăng cường sức đề kháng, phòng chống các bệnh cảm nhiễm ở thời điểm giao mùa.
Gừng là một trong những thảo dược được dùng phổ biến trong y học cổ truyền từ nhiều thế kỷ. Gừng mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của con người. Dùng gừng có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, làm giảm các triệu chứng ho, sốt, giảm đâu và ức chế sự phát triển bệnh. Không chỉ vậy, gừng còn là thực phẩm rất tốt giúp chống lại các chất độc hại, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cảm lạnh và cúm.
Quả việt quất có thể được dùng trong bữa ăn nhẹ hàng ngày. Có thể dùng việt quất ăn kèm sữa chua, làm bánh nướng hoặc salad, sinh tố. Thường xuyên ăn việt quất sẽ giúp nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể.
Hạt vừng có tác dụng giữ ấm cho bạn vào mùa lạnh vì nó có tác dụng tăng nhiệt trong cơ thể và là một nguồn canxi rất dồi dào. Ngoài ra, trong hạt mè còn chứa các khoáng chất như magiê, mangan, sắt, đồng… nên nó không những giúp bạn có sức đề kháng cao, miễn dịch tốt mà còn duy trì độ ẩm cho da.
Những loại cá này gồm có cá hồi, cá ngừ. Trong các loại cá trên có chứa acid béo giúp giảm lượng mỡ trong máu, ngăn ngừa chứng đông máu và bệnh tim. Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ đã khuyên rằng mỗi tuần bạn nên ăn ít nhất hai lần những loại cá trên để bảo vệ sức khỏe của mình trong mùa lạnh.
Đậu phộng giàu chất chống oxy hóa và cũng cung cấp sự ấm áp cho cơ thể chúng ta. Đậu phộng là một nguồn chứa nhiều vitamin E và B3 nên nó vừa tốt cho da, vừa tăng khả năng chống chọi bệnh tật. Hơn thế, bởi vì nó là một nguồn tốt của chất béo không bão hòa đơn nên đậu phộng còn là một loại thực phẩm thân thiện với tim.
Khoai lang có hàm lượng dinh dưỡng cao, với nguồn chất xơ và carbohydrate phong phú. Khoai lang cũng giàu vitamin A và C cùng các khoáng chất như mangan và đồng. Vì vậy, cho dù bạn có chế biến khoai lang theo kiểu luộc, nướng hoặc thậm chí nấu súp thì nó cũng giúp tăng sức đề kháng và miễn dịch cho cơ thể vào mùa đông.
Cà chua có chứa lycopene, đây là chất chống oxy hóa, ngăn ngừa ung thư. Không chỉ vậy, trong cà chua có nhiều vitamin A, vitamin C và chất phytochemical. Cà chua có thể dùng ăn sống hoặc chế biến thành các món ăn.