Đậu cove là loại rau mùa hèphổ biến tuy nhiên khi ăn cần thận trọng. Trong đậu cove chứa hai loại độc tố là saponin và legumin. Chính hai chất này gây ra ngộ độc ở người sử dụng. Người bị ngộ độc nặng thậm chí có thể tử vong. (Nguồn Giongrausach)Chất độc saponin có trong đậu cove gây kích thích niêm mạc đường tiêu hóa gây xung huyết, chướng bụng. Trong khi đó, legumin gây ngưng tụ hồng huyết cầu, hòa tan hồng huyết cầu. (Nguồn Vermontbean)Cà chua là nguyên liệu có mặt trong hầu hết các món ăn của người Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình chế biến, bạn chỉ nên sử dụng cà chua chín, không nên sử dụng cà chua xanh. (Nguồn Hatgionghoaqua)Mùa hè không phải chính vụ của cà chua nên khi chế biến cần tránh sử dụng cà chua xanh hoặc chưa chín hẳn. Bởi trong cà chua xanh có chứa nhiều các yếu tố "alkaloid" độc hại, nếu tiêu thụ sẽ dễ gây ngộ độc thực phẩm nhiều hơn. (Nguồn Bestie)Cũng thuộc họ đậu, đậu ván cũng chứa thành phần độc tố là hợp chất saponin và chất ức chế trypsin. Khi xào nấu chưa chín hẳn, người sử dụng chắc chắn sẽ trúng độc. (Nguồn Baodanang)Nhiều người rất thích ăn măng tươi luộc vì có độ giòn và ngọt mát. Tuy nhiên, trong măng tươi chứa nhiều độc tố axit cyanhhydric, khi vào máu có thể gây thiếu oxy cho tổ chức tế bào. (Nguồn Cooky)Nấm tuyết có nhiều công dụng với sức khỏe nhưng một khi nấm đã chuyển màu vàng, nghĩa là nấm đã nhiễm khuẩn thì bạn nên vứt bỏ ngay. (Nguồn Bizwebmedia).Nếu ăn phải nấm tuyết đã chuyển màu vàng, bạn có thể bị hoa mắt, chóng mặt, đau dạ dày, và tiêu chảy vì trúng độc. (Nguồn Photobucket)Mộc nhĩ tươi chứa porphyrin - một chất nhạy sáng. Nếu chất này được nạp vào cơ thể, khi bị ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ gây ra viêm da do ánh sáng. (Nguồn Toiyeunamviet)Các triệu chứng khác có thể gặp phải khi ăn mộc nhĩ tươi chứa porphyrin là ngứa da, mẩn đỏ, bệnh ngứa cấp tính và các triệu chứng khác. (Nguồn Khoahoc)
Đậu cove là loại rau mùa hèphổ biến tuy nhiên khi ăn cần thận trọng. Trong đậu cove chứa hai loại độc tố là saponin và legumin. Chính hai chất này gây ra ngộ độc ở người sử dụng. Người bị ngộ độc nặng thậm chí có thể tử vong. (Nguồn Giongrausach)
Chất độc saponin có trong đậu cove gây kích thích niêm mạc đường tiêu hóa gây xung huyết, chướng bụng. Trong khi đó, legumin gây ngưng tụ hồng huyết cầu, hòa tan hồng huyết cầu. (Nguồn Vermontbean)
Cà chua là nguyên liệu có mặt trong hầu hết các món ăn của người Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình chế biến, bạn chỉ nên sử dụng cà chua chín, không nên sử dụng cà chua xanh. (Nguồn Hatgionghoaqua)
Mùa hè không phải chính vụ của cà chua nên khi chế biến cần tránh sử dụng cà chua xanh hoặc chưa chín hẳn. Bởi trong cà chua xanh có chứa nhiều các yếu tố "alkaloid" độc hại, nếu tiêu thụ sẽ dễ gây ngộ độc thực phẩm nhiều hơn. (Nguồn Bestie)
Cũng thuộc họ đậu, đậu ván cũng chứa thành phần độc tố là hợp chất saponin và chất ức chế trypsin. Khi xào nấu chưa chín hẳn, người sử dụng chắc chắn sẽ trúng độc. (Nguồn Baodanang)
Nhiều người rất thích ăn măng tươi luộc vì có độ giòn và ngọt mát. Tuy nhiên, trong măng tươi chứa nhiều độc tố axit cyanhhydric, khi vào máu có thể gây thiếu oxy cho tổ chức tế bào. (Nguồn Cooky)
Nấm tuyết có nhiều công dụng với sức khỏe nhưng một khi nấm đã chuyển màu vàng, nghĩa là nấm đã nhiễm khuẩn thì bạn nên vứt bỏ ngay. (Nguồn Bizwebmedia).
Nếu ăn phải nấm tuyết đã chuyển màu vàng, bạn có thể bị hoa mắt, chóng mặt, đau dạ dày, và tiêu chảy vì trúng độc. (Nguồn Photobucket)
Mộc nhĩ tươi chứa porphyrin - một chất nhạy sáng. Nếu chất này được nạp vào cơ thể, khi bị ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ gây ra viêm da do ánh sáng. (Nguồn Toiyeunamviet)
Các triệu chứng khác có thể gặp phải khi ăn mộc nhĩ tươi chứa porphyrin là ngứa da, mẩn đỏ, bệnh ngứa cấp tính và các triệu chứng khác. (Nguồn Khoahoc)