Có thể có những người sinh ra bị khuyết tật và thiếu đi một bộ phận nào đó trên cơ thể, nhưng không ai sinh ra không có rốn. Để hiểu sâu về bộ phận quan trọng này, chúng ta cùng tìm hiều những sự thật về rốn sau.Lỗ rốn là vết sẹo đầu tiên trong cuộc đời bạn. Điều này chắc hẳn không ai lạ gì nữa, lỗ rốn chính là vết cắt từ rốn mẹ lúc chúng ta sinh ra. Sau khi được cắt rốn và rụng thì chúng ta có lỗ rốn xinh đẹp khi trưởng thành.Rốn là ổ vi khuẩn. Năm 2012, một nghiên cứu đã phát hiện, có khoảng 2368 loài vi khuẩn sinh sống ở hốc bụng của một người rừng. và có khoảng 67 loài vi khuẩn sống trong rốn của một người sạch sẽ bình thường.Tất cả động vật có vú đều không có rốn. Nhà nghiên cứu Stacy Hackner giải thích rằng, hầu hết các động vật có vú đầu tiên đều có dây rốn, thế nhưng lỗ rốn bị lông của các động vật đó che khuất và nó sẽ mở dần theo thời gian, cuối cùng nó chỉ còn là vết sẹo nhỏ xíu.Có nhà sưu tập rốn. Tháng 11 năm 2000, một người đàn ông tên là Graham Barker đã chính thức được công nhận là nhà sưu tập rốn lớn nhất thế giới, anh được ghi tên vào danh sách kỷ lục Guiness.Thiền định bằng dây rốn. Đã từng có thời gian, các tu sỹ Kito giáo của núi Athos Hy Lạp chuộng hình thức thiền định “rốn chiêm định” nhìn chằm chằm vào lỗ rốn của mình.Phô mai được làm từ dây rốn. Một dự án hợp tác của nhà sinh học Christina Agapak và nghệ sỹ mùi hương Sissel Tolaas đã làm ra 11 chiếc phô mai từ vi khuẩn trú ngụ ở nách, miệng, lỗ rốn và ngón chân.Thậm chí, trái đất cũng có một cái rốn. Theo nhiếp ảnh gia Smithsonian, ở trái tim của đài tưởng niệm quốc gia Grand Staircase-Escalante, Utah, Mỹ có một ổ gà khổng lồ được gọi là “cái rốn vũ trụ” rộng gần 70m và các nhà địa chất thậm chí còn cho rằng nó lên đến 216.000 năm tuổi.
Có thể có những người sinh ra bị khuyết tật và thiếu đi một bộ phận nào đó trên cơ thể, nhưng không ai sinh ra không có rốn. Để hiểu sâu về bộ phận quan trọng này, chúng ta cùng tìm hiều những sự thật về rốn sau.
Lỗ rốn là vết sẹo đầu tiên trong cuộc đời bạn. Điều này chắc hẳn không ai lạ gì nữa, lỗ rốn chính là vết cắt từ rốn mẹ lúc chúng ta sinh ra. Sau khi được cắt rốn và rụng thì chúng ta có lỗ rốn xinh đẹp khi trưởng thành.
Rốn là ổ vi khuẩn. Năm 2012, một nghiên cứu đã phát hiện, có khoảng 2368 loài vi khuẩn sinh sống ở hốc bụng của một người rừng. và có khoảng 67 loài vi khuẩn sống trong rốn của một người sạch sẽ bình thường.
Tất cả động vật có vú đều không có rốn. Nhà nghiên cứu Stacy Hackner giải thích rằng, hầu hết các động vật có vú đầu tiên đều có dây rốn, thế nhưng lỗ rốn bị lông của các động vật đó che khuất và nó sẽ mở dần theo thời gian, cuối cùng nó chỉ còn là vết sẹo nhỏ xíu.
Có nhà sưu tập rốn. Tháng 11 năm 2000, một người đàn ông tên là Graham Barker đã chính thức được công nhận là nhà sưu tập rốn lớn nhất thế giới, anh được ghi tên vào danh sách kỷ lục Guiness.
Thiền định bằng dây rốn. Đã từng có thời gian, các tu sỹ Kito giáo của núi Athos Hy Lạp chuộng hình thức thiền định “rốn chiêm định” nhìn chằm chằm vào lỗ rốn của mình.
Phô mai được làm từ dây rốn. Một dự án hợp tác của nhà sinh học Christina Agapak và nghệ sỹ mùi hương Sissel Tolaas đã làm ra 11 chiếc phô mai từ vi khuẩn trú ngụ ở nách, miệng, lỗ rốn và ngón chân.
Thậm chí, trái đất cũng có một cái rốn. Theo nhiếp ảnh gia Smithsonian, ở trái tim của đài tưởng niệm quốc gia Grand Staircase-Escalante, Utah, Mỹ có một ổ gà khổng lồ được gọi là “cái rốn vũ trụ” rộng gần 70m và các nhà địa chất thậm chí còn cho rằng nó lên đến 216.000 năm tuổi.