Ăn lẩu hải sản nhúng còn tái sống. Một số vi khuẩn gây bệnh trong hải sản có tính chịu nhiệt khá mạnh (khoảng 80 độ C). Vì vậy, ta nên luộc hải sản trong nước sôi khoảng 4-5 phút để có thể tiêu diệt vi khuẩn. Ảnh: Laodong.com.vn Ăn quá nóng. Việc ăn quá nóng với đồ ăn vừa được gắp ra từ nồi lẩu có nhiệt độ lên tới 120 độ C, nhiệt độ đồ ăn sẽ trên 50-60 độ C rất dễ làm tổn thương khoang miệng, dạ dày và thực quản. Ngoài ra, gia vị cay nóng kèm với nhiệt độ cao của đồ ăn sẽ gây kích thích đường tiêu hóa, gây hại cho sức khỏe của bạn. Vì vậy, đồ ăn gắp từ nồi lẩu ra bạn nên cho vào một cái đĩa/bát để nguội bớt, sau đó mới ăn. Ảnh: Hervietnam.com Ăn quá chua cay. Mùa đông lạnh giá mà ăn lẩu chua cay thì thật tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu ăn quá chua cay sẽ ảnh hưởng lớn đến dạ dày và các cơ quan tiêu hóa khác. Vị chua, cay tác động lên niêm mạc dạ dày, nhẹ thì đau dạ dày, nặng thì gây phù nề, xung huyết, viêm loét dạ dày. Ảnh: 7monngonmoingay.infoĂn hết đầu tôm. Nhiều nguời vì tiết kiệm mà cố ăn hết cả phần đầu của tôm, thật sự thì nó vẫn ngon, vẫn có thể ăn được, tuy nhiên đây là nơi tích tụ một hàm lượng kha khá cá kim loại nặng mà cơ thể không thể hấp thụ được. Nếu tích lũy lâu dài có thể dẫn tới ung thư. Ảnh: www.thucphamantoan.comĂn hải sản với hoa quả. Ăn hải sản với hoa quả có thể làm giảm đạm, calcium. Còn làm axít kết hợp với protein hải sản tạo thành chất lắng đọng khó tiêu, kích thích hệ tiêu hoá, dẫn đến tình trạng đau bụng, buồn nôn hoặc nôn mửa... Cũng không nên dùng vitamin C khi ăn các loại động vật giáp xác vì nó sẽ chuyển hoá thành chất khác có hại cho cơ thể. Muốn ăn hoa quả, nên ăn sau khi ăn hải sản 2 giờ. Ảnh: http://thucphamgreenlife.com/Ăn lẩu hải sản và uống bia. Ăn hải sản như nghêu, sò uống cùng bia sẽ làm tồn đạm thừa trong cơ thể làm khớp cơ đau và sưng đỏ, người bị gout sẽ bị đau đột ngột. Ảnh: GiadinhhaisanUống trà sau khi ăn lẩu hải sản. Uống trà sau khi ăn hải sản sẽ dẫn đến khó tiêu, đầy bụng và gây ra sỏi. Tốt nhất nên uống trà sau 2 tiếng từ lúc ăn hải sản. Ảnh: Foody
Ăn lẩu hải sản nhúng còn tái sống. Một số vi khuẩn gây bệnh trong hải sản có tính chịu nhiệt khá mạnh (khoảng 80 độ C). Vì vậy, ta nên luộc hải sản trong nước sôi khoảng 4-5 phút để có thể tiêu diệt vi khuẩn. Ảnh: Laodong.com.vn
Ăn quá nóng. Việc ăn quá nóng với đồ ăn vừa được gắp ra từ nồi lẩu có nhiệt độ lên tới 120 độ C, nhiệt độ đồ ăn sẽ trên 50-60 độ C rất dễ làm tổn thương khoang miệng, dạ dày và thực quản. Ngoài ra, gia vị cay nóng kèm với nhiệt độ cao của đồ ăn sẽ gây kích thích đường tiêu hóa, gây hại cho sức khỏe của bạn. Vì vậy, đồ ăn gắp từ nồi lẩu ra bạn nên cho vào một cái đĩa/bát để nguội bớt, sau đó mới ăn. Ảnh: Hervietnam.com
Ăn quá chua cay. Mùa đông lạnh giá mà ăn lẩu chua cay thì thật tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu ăn quá chua cay sẽ ảnh hưởng lớn đến dạ dày và các cơ quan tiêu hóa khác. Vị chua, cay tác động lên niêm mạc dạ dày, nhẹ thì đau dạ dày, nặng thì gây phù nề, xung huyết, viêm loét dạ dày. Ảnh: 7monngonmoingay.info
Ăn hết đầu tôm. Nhiều nguời vì tiết kiệm mà cố ăn hết cả phần đầu của tôm, thật sự thì nó vẫn ngon, vẫn có thể ăn được, tuy nhiên đây là nơi tích tụ một hàm lượng kha khá cá kim loại nặng mà cơ thể không thể hấp thụ được. Nếu tích lũy lâu dài có thể dẫn tới ung thư. Ảnh: www.thucphamantoan.com
Ăn hải sản với hoa quả. Ăn hải sản với hoa quả có thể làm giảm đạm, calcium. Còn làm axít kết hợp với protein hải sản tạo thành chất lắng đọng khó tiêu, kích thích hệ tiêu hoá, dẫn đến tình trạng đau bụng, buồn nôn hoặc nôn mửa... Cũng không nên dùng vitamin C khi ăn các loại động vật giáp xác vì nó sẽ chuyển hoá thành chất khác có hại cho cơ thể. Muốn ăn hoa quả, nên ăn sau khi ăn hải sản 2 giờ. Ảnh: http://thucphamgreenlife.com/
Ăn lẩu hải sản và uống bia. Ăn hải sản như nghêu, sò uống cùng bia sẽ làm tồn đạm thừa trong cơ thể làm khớp cơ đau và sưng đỏ, người bị gout sẽ bị đau đột ngột. Ảnh: Giadinhhaisan
Uống trà sau khi ăn lẩu hải sản. Uống trà sau khi ăn hải sản sẽ dẫn đến khó tiêu, đầy bụng và gây ra sỏi. Tốt nhất nên uống trà sau 2 tiếng từ lúc ăn hải sản. Ảnh: Foody