Hiện nay, có ba bãi rác lộ thiên ở New Delhi: Ghazipur, Okhla và Bhalswa. Tất cả ba bãi rác thải này đều đang quá tải, nhưng chính quyền thành phố hiện chưa công bố vị trí chôn lấp rác thải thay thế. Ảnh AJỞ tây bắc New Delhi, bãi rác thải lộ thiện Bhalswa hiện ra với những ngọn núi rác cao 50 mét bốc khói nghi ngút ngày đêm ở trên mảnh đất rộng hơn 160.000 m2. Ảnh AJBò, chó và cả những người bới rác ở bãi rác lộ thiện hiện quá tải ở New Delhi.Những người bới rác ở một bãi rác lộ thiên ở New Delhi với hàng chục con chim lượn lờ trên đầu. Những người bới rác ở đây được trả khoảng 100 rupee (1,5 USD) một ngày và có thể kiếm thêm chút tiền nếu họ bán được những đồ phế liệu. Tuy nhiên, các trẻ em làm việc trung bình ít nhất 12 tiếng/ngày lại được trả tiền công ít hơn. Ảnh AJỞ bãi rác Bhalswa, rác thải không được xử lý hoặc phân loại mà chỉ đơn giản được đổ từng từng lớp lớp lên nhau. Ảnh: Một bé trai cùng với người lớn đang bới rác. Ảnh AJBãi rác thải này được mở vào năm 1994 và mặc dù đã quá tải kể từ năm 2006, nhưng 10 năm sau đó, nó vẫn hoạt động hết công suất với khoảng 3.000 tấn rác đổ về đây mỗi ngày. Ảnh AJ"Nếu tới những bãi rác đó, bạn sẽ nhìn thấy trẻ em, phụ nữ", Giám đốc điều hành tổ chức phi chính phủ Swechla, bà Vimlendu Jhan nói. Ảnh AJMột thiếu nữ nhặt rác ở bãi Bhalswa đang lấy khăn lau nước dàn dụa chảy. Quang cảnh bao la quanh cô chỉ là những núi rác chất đống ngút trời. Ảnh AJNhững người nhặt rác đang cặm cụi nhặt nhạnh sau xe nghiền rác trong khung cảnh mờ mịt từ những bãi rác cháy âm ỉ. Ảnh AJĐội ngũ bới rác tập trung quanh chiếc xe tải chở rác đang chuẩn bị xả ở bãi rác. Ảnh AJCác lo động trẻ em cũng theo chân người lớn tới đây kiếm sống. Ảnh AJTheo ghi nhận của Hiệp hội những người nhặt rác toàn Ấn Độ, khoảng 4 triệu người nhặt rác ở toàn quốc gia này, nhưng riêng New Delhi đã có khoảng 500.000 người. Ảnh AJMột bé gái ăn mặc lếch thếch đứng ở bãi rác. Ảnh AJNhững người nhặt rác thường bị đối xử phân biệt và bị coi thường do sự kỳ thị của cộng đồng trên toàn Ấn Độ. Ảnh: Hai người bới rác ở Ấn Độ. Ảnh AJMột bé gái đứng giữa bãi rác lộ thiên bốc mùi hôi thối ở Ấn Độ. Ảnh AJ
Hiện nay, có ba bãi rác lộ thiên ở New Delhi: Ghazipur, Okhla và Bhalswa. Tất cả ba bãi rác thải này đều đang quá tải, nhưng chính quyền thành phố hiện chưa công bố vị trí chôn lấp rác thải thay thế. Ảnh AJ
Ở tây bắc New Delhi, bãi rác thải lộ thiện Bhalswa hiện ra với những ngọn núi rác cao 50 mét bốc khói nghi ngút ngày đêm ở trên mảnh đất rộng hơn 160.000 m2. Ảnh AJ
Bò, chó và cả những người bới rác ở bãi rác lộ thiện hiện quá tải ở New Delhi.
Những người bới rác ở một bãi rác lộ thiên ở New Delhi với hàng chục con chim lượn lờ trên đầu. Những người bới rác ở đây được trả khoảng 100 rupee (1,5 USD) một ngày và có thể kiếm thêm chút tiền nếu họ bán được những đồ phế liệu. Tuy nhiên, các trẻ em làm việc trung bình ít nhất 12 tiếng/ngày lại được trả tiền công ít hơn. Ảnh AJ
Ở bãi rác Bhalswa, rác thải không được xử lý hoặc phân loại mà chỉ đơn giản được đổ từng từng lớp lớp lên nhau. Ảnh: Một bé trai cùng với người lớn đang bới rác. Ảnh AJ
Bãi rác thải này được mở vào năm 1994 và mặc dù đã quá tải kể từ năm 2006, nhưng 10 năm sau đó, nó vẫn hoạt động hết công suất với khoảng 3.000 tấn rác đổ về đây mỗi ngày. Ảnh AJ
"Nếu tới những bãi rác đó, bạn sẽ nhìn thấy trẻ em, phụ nữ", Giám đốc điều hành tổ chức phi chính phủ Swechla, bà Vimlendu Jhan nói. Ảnh AJ
Một thiếu nữ nhặt rác ở bãi Bhalswa đang lấy khăn lau nước dàn dụa chảy. Quang cảnh bao la quanh cô chỉ là những núi rác chất đống ngút trời. Ảnh AJ
Những người nhặt rác đang cặm cụi nhặt nhạnh sau xe nghiền rác trong khung cảnh mờ mịt từ những bãi rác cháy âm ỉ. Ảnh AJ
Đội ngũ bới rác tập trung quanh chiếc xe tải chở rác đang chuẩn bị xả ở bãi rác. Ảnh AJ
Các lo động trẻ em cũng theo chân người lớn tới đây kiếm sống. Ảnh AJ
Theo ghi nhận của Hiệp hội những người nhặt rác toàn Ấn Độ, khoảng 4 triệu người nhặt rác ở toàn quốc gia này, nhưng riêng New Delhi đã có khoảng 500.000 người. Ảnh AJ
Một bé gái ăn mặc lếch thếch đứng ở bãi rác. Ảnh AJ
Những người nhặt rác thường bị đối xử phân biệt và bị coi thường do sự kỳ thị của cộng đồng trên toàn Ấn Độ. Ảnh: Hai người bới rác ở Ấn Độ. Ảnh AJ
Một bé gái đứng giữa bãi rác lộ thiên bốc mùi hôi thối ở Ấn Độ. Ảnh AJ