Rau ngải cứu có tác dụng chữa bệnh tốt, từ lâu đã được Đông y dùng làm thuốc. Tuy vậy, nếu không hiểu nó mà dùng bừa bãi sẽ phản tác dụng gây hại cho sức khỏe, nhất là những người có bệnh sau tuyệt đối kiêng loại thực phẩm này. Ảnh: Vietnamese traditional food blog.Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thai kỳ. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nếu ăn nhiều ngải cứu sẽ tăng dấu hiệu ra máu bởi ngải cứu có nhiều hàm lượng dẫn đến co bóp tử cung. Nếu ăn nhiều sẽ có nguy cơ làm bà bầu sảy thai. Ảnh: Yokohama-shi.Với một số mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm, hoặc máu nóng thì các mẹ cũng nên hạn chế ăn nhiều ngải cứu trong những tháng đầu, bởi rất có thể xuất hiện cơn co tử cung, ra máu. Ảnh:Netmums.Người bị rối loạn đường ruột. Ngải cứu có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng. Nhưng cũng chính tác dụng này khiến người bệnh rối loạn đường ruột ăn phải sẽ khó kiểm soát bệnh và bệnh ngày một nặng hơn. Ảnh:Natural Fitness Tips.Bệnh viêm gan. Trong ngải cứu có loại tinh dầu dễ bay hơi. Nó là dược tính có thể chữa bệnh nhưng cũng là độc dược. Nếu tinh dầu này đi vào gan sẽ gây rối loạn tế bào gan dẫn đến viêm da cấp tính, gây vàng da, xơ gan cổ trướng và nước tiểu có dịch mật. Ảnh: Naturalblaze.Không chỉ những người có bệnh trên mới phải kiêng ngải cứu mà người bình thường cũng nên dùng ngải cứu đúng cách. Chỉ nên ăn vừa phải, không ăn nhiều cùng lúc hay liên tục trong một thời gian. Ảnh: 2beingfit.Bởi trong loại rau này có một lượng độc tính, nạp nhiều độc tính vào người sẽ làm cho thần kinh trung ương hưng phấn quá mức dẫn đến run rẩy, nặng hơn là co giật, tim đập chân run. Ảnh:The Mind Unleashed.
Rau ngải cứu có tác dụng chữa bệnh tốt, từ lâu đã được Đông y dùng làm thuốc. Tuy vậy, nếu không hiểu nó mà dùng bừa bãi sẽ phản tác dụng gây hại cho sức khỏe, nhất là những người có bệnh sau tuyệt đối kiêng loại thực phẩm này. Ảnh: Vietnamese traditional food blog.
Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thai kỳ. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nếu ăn nhiều ngải cứu sẽ tăng dấu hiệu ra máu bởi ngải cứu có nhiều hàm lượng dẫn đến co bóp tử cung. Nếu ăn nhiều sẽ có nguy cơ làm bà bầu sảy thai. Ảnh: Yokohama-shi.
Với một số mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm, hoặc máu nóng thì các mẹ cũng nên hạn chế ăn nhiều ngải cứu trong những tháng đầu, bởi rất có thể xuất hiện cơn co tử cung, ra máu. Ảnh:Netmums.
Người bị rối loạn đường ruột. Ngải cứu có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng. Nhưng cũng chính tác dụng này khiến người bệnh rối loạn đường ruột ăn phải sẽ khó kiểm soát bệnh và bệnh ngày một nặng hơn. Ảnh:Natural Fitness Tips.
Bệnh viêm gan. Trong ngải cứu có loại tinh dầu dễ bay hơi. Nó là dược tính có thể chữa bệnh nhưng cũng là độc dược. Nếu tinh dầu này đi vào gan sẽ gây rối loạn tế bào gan dẫn đến viêm da cấp tính, gây vàng da, xơ gan cổ trướng và nước tiểu có dịch mật. Ảnh: Naturalblaze.
Không chỉ những người có bệnh trên mới phải kiêng ngải cứu mà người bình thường cũng nên dùng ngải cứu đúng cách. Chỉ nên ăn vừa phải, không ăn nhiều cùng lúc hay liên tục trong một thời gian. Ảnh: 2beingfit.
Bởi trong loại rau này có một lượng độc tính, nạp nhiều độc tính vào người sẽ làm cho thần kinh trung ương hưng phấn quá mức dẫn đến run rẩy, nặng hơn là co giật, tim đập chân run. Ảnh:The Mind Unleashed.