Thịt chứa nhiều protein không nên tiêu thụ vào buổi tối làm quá tải các chức năng của hệ tiêu hóa và dẫn khó ngủ. Tốt nhất là bạn nên ăn thịt vào ban ngày.Khoai tây nên ăn cả vỏ: Phần lành mạnh nhất của thực phẩm này là kali, sắt, phốt pho và vitamin C chủ yếu chứa trong vỏ. Tuy nhiên, khi vỏ khoai tây chuyển màu xanh thì bạn nên gọt vứt.Chúng ta cũng nên ăn kiwi cả vỏ: Cơ thể có thể thu được nhiều hơn gấp 3 lần chất xơ và chất chống oxy hóa chỉ bằng cách ăn cả vỏ quả kiwi.Cà rốt luộc có nhiều beta-carotene và lutein tốt cho thị lực và làn da. Cà rốt nấu chín giúp cơ thể hấp thụ tốt hơn 5 lần so với cách ăn sống.Cà tím: Nồng độ kali của cà tím tăng trong quá trình nướng. Do vậy bạn nên ăn cà nướng thay vì rán.Cơm chứa nhiều carbs là nguồn cung cấp calo. Bằng cách ăn cơm vào ban ngày, bạn sẽ cho cơ thể đủ thời gian để tiêu hóa và đốt cháy lượng calo thu được.Măng tây: Nếu bạn chiên măng tây trong 5-7 phút, bạn sẽ giữ được nhiều vitamin và chất chống oxy hóa hơn là ăn hấp.Bắp cải: Carotene và chất chống oxy hóa biến mất trong bắp cải khi nó được đun sôi. Tuy nhiên khi lên men loại rau này, hàm lượng vitamin C tăng và xuất hiện axit lactic giúp cơ thể tiêu hóa protein.Tỏi: Việc ăn tỏi ngay sau khi băm nhuyễn hoặc thái nhỏ là cách làm rất sai lầm. Chất allicin trong tỏi chỉ có thể phát huy tác dụng kháng khuẩn hiệu quả cho cơ thể người nếu để trong không khí 15 phút.Cà chua: Mặc dù chúng ta sẽ mất một số vitamin C khi nấu cà chua nhưng nó sẽ làm tăng hàm lượng lycopene, chất chống oxy hóa mạnh nhất.Bí ngô nên ăn cả vỏ vì vỏ có nhiều thành phần khoáng chất, chất xơ (chất xơ và chất pectin) và vitamin C.Trà đen: Các nhà khoa học phát hiện ra rằng casein, là các protein có trong sữa, loại bỏ các lợi ích lành mạnh của trà. Ảnh: BS.Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC
Thịt chứa nhiều protein không nên tiêu thụ vào buổi tối làm quá tải các chức năng của hệ tiêu hóa và dẫn khó ngủ. Tốt nhất là bạn nên ăn thịt vào ban ngày.
Khoai tây nên ăn cả vỏ: Phần lành mạnh nhất của thực phẩm này là kali, sắt, phốt pho và vitamin C chủ yếu chứa trong vỏ. Tuy nhiên, khi vỏ khoai tây chuyển màu xanh thì bạn nên gọt vứt.
Chúng ta cũng nên ăn kiwi cả vỏ: Cơ thể có thể thu được nhiều hơn gấp 3 lần chất xơ và chất chống oxy hóa chỉ bằng cách ăn cả vỏ quả kiwi.
Cà rốt luộc có nhiều beta-carotene và lutein tốt cho thị lực và làn da. Cà rốt nấu chín giúp cơ thể hấp thụ tốt hơn 5 lần so với cách ăn sống.
Cà tím: Nồng độ kali của cà tím tăng trong quá trình nướng. Do vậy bạn nên ăn cà nướng thay vì rán.
Cơm chứa nhiều carbs là nguồn cung cấp calo. Bằng cách ăn cơm vào ban ngày, bạn sẽ cho cơ thể đủ thời gian để tiêu hóa và đốt cháy lượng calo thu được.
Măng tây: Nếu bạn chiên măng tây trong 5-7 phút, bạn sẽ giữ được nhiều vitamin và chất chống oxy hóa hơn là ăn hấp.
Bắp cải: Carotene và chất chống oxy hóa biến mất trong bắp cải khi nó được đun sôi. Tuy nhiên khi lên men loại rau này, hàm lượng vitamin C tăng và xuất hiện axit lactic giúp cơ thể tiêu hóa protein.
Tỏi: Việc ăn tỏi ngay sau khi băm nhuyễn hoặc thái nhỏ là cách làm rất sai lầm. Chất allicin trong tỏi chỉ có thể phát huy tác dụng kháng khuẩn hiệu quả cho cơ thể người nếu để trong không khí 15 phút.
Cà chua: Mặc dù chúng ta sẽ mất một số vitamin C khi nấu cà chua nhưng nó sẽ làm tăng hàm lượng lycopene, chất chống oxy hóa mạnh nhất.
Bí ngô nên ăn cả vỏ vì vỏ có nhiều thành phần khoáng chất, chất xơ (chất xơ và chất pectin) và vitamin C.
Trà đen: Các nhà khoa học phát hiện ra rằng casein, là các protein có trong sữa, loại bỏ các lợi ích lành mạnh của trà. Ảnh: BS.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC