Nếu có bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu (chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết…) thì bạn thuộc danh sách những người không nên ăn dứa.Những người bị bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu cũng không nên ăn dứa.Dứa có tác dụng phân hủy fibrin chống tụ huyết nên các nhà nghiên cứu khuyên những người có bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu như người chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết... không nên ăn dứa.Cần lưu ý rằng quả dứa thích hợp hơn cho người trẻ khỏe và có thể hiện các chứng táo chướng do nhiệt. Ngược lại không dùng cho trường hợp do hư hàn thấp.Dân gian có câu nói: “Trái thơm (quả dứa) ngon miệng, nhưng mệt bụng”. Nghĩa là nếu bộ phận tiêu hóa có hư hàn thấp, hay gây đau bụng đi ngoài nhiều lần, lỏng nát, có bọt vàng thì không lạm dụng.Không nên ăn nhiều một lúc gây rát lưỡi, nên ăn lúc no để tránh cồn ruột.Ăn nhiều dứa không những gây rát lưỡi, xót môi mà do thơm cũng giàu acid oxalic; nếu hàm lượng oxalic quá cao sẽ khiến cơ thể bị thiếu hụt canxi.Phụ nữ có thai không nên ăn dứa: Phụ nữ có thai có thể gặp những phản ứng với protein có trong dứa.Biểu hiện của triệu chứng này gồm có đau bụng, tiêu chảy, ngứa tòa thân, tê ở lưỡi, khó thở...Khi say dứa hay ngộ độc dứa, có các triệu chứng xuất hiện sau 30 phút đến 1 giờ sau khi ăn thơm. Nạn nhân thấy mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, ngứa dữ dội khắp người sau đó thấy nóng bừng và nổi mẩn toàn thân, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, hạ huyết áp, khó thở. Trường hợp nhẹ sẽ tự khỏi sau 2 - 3 giờ.Vì sao không ăn dứa khi đói? Các chất hữu cơ và bromelin có trong dứa tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột.Chính vì vậy, nếu ăn dứa khi đói sẽ khiến cơ thể bị nôn nao, khó chịu.
Nếu có bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu (chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết…) thì bạn thuộc danh sách những người không nên ăn dứa.
Những người bị bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu cũng không nên ăn dứa.
Dứa có tác dụng phân hủy fibrin chống tụ huyết nên các nhà nghiên cứu khuyên những người có bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu như người chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết... không nên ăn dứa.
Cần lưu ý rằng quả dứa thích hợp hơn cho người trẻ khỏe và có thể hiện các chứng táo chướng do nhiệt. Ngược lại không dùng cho trường hợp do hư hàn thấp.
Dân gian có câu nói: “Trái thơm (quả dứa) ngon miệng, nhưng mệt bụng”. Nghĩa là nếu bộ phận tiêu hóa có hư hàn thấp, hay gây đau bụng đi ngoài nhiều lần, lỏng nát, có bọt vàng thì không lạm dụng.
Không nên ăn nhiều một lúc gây rát lưỡi, nên ăn lúc no để tránh cồn ruột.
Ăn nhiều dứa không những gây rát lưỡi, xót môi mà do thơm cũng giàu acid oxalic; nếu hàm lượng oxalic quá cao sẽ khiến cơ thể bị thiếu hụt canxi.
Phụ nữ có thai không nên ăn dứa: Phụ nữ có thai có thể gặp những phản ứng với protein có trong dứa.
Biểu hiện của triệu chứng này gồm có đau bụng, tiêu chảy, ngứa tòa thân, tê ở lưỡi, khó thở...
Khi say dứa hay ngộ độc dứa, có các triệu chứng xuất hiện sau 30 phút đến 1 giờ sau khi ăn thơm. Nạn nhân thấy mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, ngứa dữ dội khắp người sau đó thấy nóng bừng và nổi mẩn toàn thân, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, hạ huyết áp, khó thở. Trường hợp nhẹ sẽ tự khỏi sau 2 - 3 giờ.
Vì sao không ăn dứa khi đói? Các chất hữu cơ và bromelin có trong dứa tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột.
Chính vì vậy, nếu ăn dứa khi đói sẽ khiến cơ thể bị nôn nao, khó chịu.