Đối với người dân Singapore, quả quýt vàng chín mọng được coi là biểu tượng cho sự thịnh vượng, may mắn và phát tài. Ảnh: datviettour.Chính vì vậy, trong dịp Tết, người dân đảo quốc sư tử thường tặng nhau những quả quýt chín mọng. Ảnh: datviettour.Những giỏ quýt được trang trí tỉ mỉ, công phu, bắt mắt với mong muốn mang đến thật nhiều niềm vui và hạnh phúc cho người được tặng. Ảnh: datviettour.Với đất nước Thổ Nhĩ Kỳ, quả lựu được coi là loại quả may mắn vì nhiều lý do. Ảnh: doisongphapluat.Người dân Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng hạt lựu tượng trưng cho khả năng sinh sản và sự dồi dào, tài lộc cho năm mới. Ảnh: a4vn.Do đó, nếu ngày Tết ăn lựu càng có nhiều hạt thì sẽ càng gặp nhiều may mắn. Ảnh: baophapluat.Trong khi đó, nho lại là loại trái cây may mắn tại Tây Ban Nha. Ảnh: khoahoc.Người Tây Ban Nha quan niệm rằng nho tượng trưng cho sự tròn đầy. Và khi đồng hồ điểm 12 tiếng theo nhịp chuông, họ sẽ ăn đủ 12 quả nho. Ảnh: nongthonviet.Được biết, đây là truyền thống bắt nguồn từ năm 1909, khi những người trồng nho vùng Alicante thực hiện điều này để giải quyết số nho thừa. Ảnh: hoahoctro.
Đối với người dân Singapore, quả quýt vàng chín mọng được coi là biểu tượng cho sự thịnh vượng, may mắn và phát tài. Ảnh: datviettour.
Chính vì vậy, trong dịp Tết, người dân đảo quốc sư tử thường tặng nhau những quả quýt chín mọng. Ảnh: datviettour.
Những giỏ quýt được trang trí tỉ mỉ, công phu, bắt mắt với mong muốn mang đến thật nhiều niềm vui và hạnh phúc cho người được tặng. Ảnh: datviettour.
Với đất nước Thổ Nhĩ Kỳ, quả lựu được coi là loại quả may mắn vì nhiều lý do. Ảnh: doisongphapluat.
Người dân Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng hạt lựu tượng trưng cho khả năng sinh sản và sự dồi dào, tài lộc cho năm mới. Ảnh: a4vn.
Do đó, nếu ngày Tết ăn lựu càng có nhiều hạt thì sẽ càng gặp nhiều may mắn. Ảnh: baophapluat.
Trong khi đó, nho lại là loại trái cây may mắn tại Tây Ban Nha. Ảnh: khoahoc.
Người Tây Ban Nha quan niệm rằng nho tượng trưng cho sự tròn đầy. Và khi đồng hồ điểm 12 tiếng theo nhịp chuông, họ sẽ ăn đủ 12 quả nho. Ảnh: nongthonviet.
Được biết, đây là truyền thống bắt nguồn từ năm 1909, khi những người trồng nho vùng Alicante thực hiện điều này để giải quyết số nho thừa. Ảnh: hoahoctro.