Theo Đông Y, chân gà, da chân gà, xương chân gà và cả gân đều là những thành phần tạo nên vị thuốc quý trong dân gian. Dưới đây là một số bài thuốc từ chân gà tốt cho sức khỏe, bạn có thể tham khảo. Ảnh: Yêu nội trợ.Da chân gà thường được sử dụng để nấu thành cao sau đó uống với nước sắc vỏ ngũ gia bì và thạch xương bồ với liều 8g mỗi ngày. Bài thuốc này giúp chữa chứng run chân tay, đi đứng không vững. Ảnh: Vietnamnet.Bên cạnh đó, bài thuốc từ da chân gà ninh nhừ với tôm tươi để nguyên vỏ lấy nước nấu cháo cho trẻ nhỏ ăn hàng ngày để chữa chứng thiếu máu, thiếu canxi, suy dinh dưỡng rất tốt. Ảnh: Món ngon mỗi ngày.Đặc biệt, da chân gà đốt thành than sau đó tán bột mịn rắc lên vết thương là bài thuốc cầm máu cực kỳ tốt. Ảnh: Món ngon mỗi ngày.Gân chân gà cũng là một vị thuốc có tên kê cân. Trong Đông y, kê cân có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ dưỡng cao, mạnh sinh lực, cường gân cốt. Ảnh: Vào bếp.Gân chân gà có thể đem phơi khô để dùng khi cần. Các tài liệu y học cổ truyền ghi chép lại, giá trị bổ dưỡng của gân chân gà rất cao, thậm chí có thể sánh với cao hổ cốt khi được phối hợp với các vị thuốc bắc. Ảnh: Vietnamnet.Xương chân gà là thành phần quan trọng để nấu cao ngũ cốt bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người cao tuổi. Ảnh: Đặc sản.Đặc biệt, chân gà ác còn là một loại thuốc bổ chữa hư nhược, kém ăn, mệt mỏi, đau lưng, mất ngủ, sinh lý yếu, bạch đới, băng huyết, kiết lỵ, mồ hôi trộm. Ảnh: Kiến Thức.
Theo Đông Y, chân gà, da chân gà, xương chân gà và cả gân đều là những thành phần tạo nên vị thuốc quý trong dân gian. Dưới đây là một số bài thuốc từ chân gà tốt cho sức khỏe, bạn có thể tham khảo. Ảnh: Yêu nội trợ.
Da chân gà thường được sử dụng để nấu thành cao sau đó uống với nước sắc vỏ ngũ gia bì và thạch xương bồ với liều 8g mỗi ngày. Bài thuốc này giúp chữa chứng run chân tay, đi đứng không vững. Ảnh: Vietnamnet.
Bên cạnh đó, bài thuốc từ da chân gà ninh nhừ với tôm tươi để nguyên vỏ lấy nước nấu cháo cho trẻ nhỏ ăn hàng ngày để chữa chứng thiếu máu, thiếu canxi, suy dinh dưỡng rất tốt. Ảnh: Món ngon mỗi ngày.
Đặc biệt, da chân gà đốt thành than sau đó tán bột mịn rắc lên vết thương là bài thuốc cầm máu cực kỳ tốt. Ảnh: Món ngon mỗi ngày.
Gân chân gà cũng là một vị thuốc có tên kê cân. Trong Đông y, kê cân có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ dưỡng cao, mạnh sinh lực, cường gân cốt. Ảnh: Vào bếp.
Gân chân gà có thể đem phơi khô để dùng khi cần. Các tài liệu y học cổ truyền ghi chép lại, giá trị bổ dưỡng của gân chân gà rất cao, thậm chí có thể sánh với cao hổ cốt khi được phối hợp với các vị thuốc bắc. Ảnh: Vietnamnet.
Xương chân gà là thành phần quan trọng để nấu cao ngũ cốt bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người cao tuổi. Ảnh: Đặc sản.
Đặc biệt, chân gà ác còn là một loại thuốc bổ chữa hư nhược, kém ăn, mệt mỏi, đau lưng, mất ngủ, sinh lý yếu, bạch đới, băng huyết, kiết lỵ, mồ hôi trộm. Ảnh: Kiến Thức.