Chúng ta thường hay quan niệm, cam tốt cho sức khỏe và làn da và dùng nhiều không gây tác dụng phụ nào. Tuy nhiên, cam có thể tốt với người này nhưng không tốt với người khác, uống và ăn cam sai thời điểm còn có thể gây hại sức khỏe. Ảnh: Healthplus.Ăn cam sai thời điểm chính là ăn lúc đói. Nếu dạ dày đang trong tình trạng trống rỗng, axit hữu cơ trong cam sẽ kích thích màng nhầy của thành dạ dày gây hại sức khỏe. Tốt nhất nên uống và ăn cam vào lúc không no, không đói, sau khi ăn 1 - 2 giờ. Ăn cam gần thời điểm ăn củ cải. Ảnh: Songkhoe. Ăn cam vào buổi tối. Nước cam có tác dụng sinh tân dịch và lợi tiểu, do đó ăn cam vào buổi tối có thể khiến bạn phải đi tiểu đêm mất ngủ. Hơn nữa, trong cam có axit hại men răng, kể cả bạn có đánh răng sau khi uống cũng có thể làm cho axit càng ăn sâu vào răng. Ảnh: yeutre.Ăn quá nhiều cam. Mỗi ngày người lớn chỉ cần bạn ăn 3 quả cam và trẻ con 1 quả là đủ đáp ứng nhu cầu vitamin C cho cơ thể. Nếu ăn quá nhiều cam sẽ dẫn đến axit oxalic quá nhiều gây sỏi thận và sỏi tiết niệu. Ảnh: Voh.Củ cải khi vào cơ thể sẽ sản xuất sulface và sinh ra chất chống tuyến giáp. Nếu ăn cam gần thời điểm này thì các flavonoid sẽ bị phân hủy thành loại axit hydroxy và ferulic gây bệnh tuyến giáp, bướu cổ. Ảnh: Healthplus.Ăn cam trước và sau khi uống sữa. Protein trong sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin C tring cam gây cản trở việc hấp thụ thức ăn. Ngoài ra còn gây tiêu chảy, trướng bụng. Ảnh: Songkhoe.Sau khi dùng bữa sáng cũng không nên ăn cam bởi nó sẽ làm cho đường lên men, gây đầy hơi, chướng bụng rất khó chịu. Ảnh: Baomoi.Uống nước cam cùng thuốc kháng sinh. Axit trong cam sẽ làm hỏng cấu trúc hóa học của thuốc và sẽ làm mất công dụng của thuốc. Hơn nữa, uống nước cam khi dùng thuốc tây cũng sẽ khiến bệnh nhân có nguy cơ nhiễm khuẩn lâu dài. Ảnh: Bachhoaxanh.Người bị tiêu chảy cũng vậy. Vì có tác dụng nhuận tràng nên nó lại càng cho tình trạng tiêu chảy trầm trọng hơn. Chỉ nên pha loãng nước cam và uống từng chút một. Ảnh: Benhtri.Những người bị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng, viêm tuyến tụy cũng không nên ăn và uống nước cam bởi cam chứa nhiều chất hữu cơ làm tăng dịch axit của dạ dày gây ợ nóng và viêm loét thêm nặng. Ảnh: Suckhoephunu.
Chúng ta thường hay quan niệm, cam tốt cho sức khỏe và làn da và dùng nhiều không gây tác dụng phụ nào. Tuy nhiên, cam có thể tốt với người này nhưng không tốt với người khác, uống và ăn cam sai thời điểm còn có thể gây hại sức khỏe. Ảnh: Healthplus.
Ăn cam sai thời điểm chính là ăn lúc đói. Nếu dạ dày đang trong tình trạng trống rỗng, axit hữu cơ trong cam sẽ kích thích màng nhầy của thành dạ dày gây hại sức khỏe. Tốt nhất nên uống và ăn cam vào lúc không no, không đói, sau khi ăn 1 - 2 giờ. Ăn cam gần thời điểm ăn củ cải. Ảnh: Songkhoe.
Ăn cam vào buổi tối. Nước cam có tác dụng sinh tân dịch và lợi tiểu, do đó ăn cam vào buổi tối có thể khiến bạn phải đi tiểu đêm mất ngủ. Hơn nữa, trong cam có axit hại men răng, kể cả bạn có đánh răng sau khi uống cũng có thể làm cho axit càng ăn sâu vào răng. Ảnh: yeutre.
Ăn quá nhiều cam. Mỗi ngày người lớn chỉ cần bạn ăn 3 quả cam và trẻ con 1 quả là đủ đáp ứng nhu cầu vitamin C cho cơ thể. Nếu ăn quá nhiều cam sẽ dẫn đến axit oxalic quá nhiều gây sỏi thận và sỏi tiết niệu. Ảnh: Voh.
Củ cải khi vào cơ thể sẽ sản xuất sulface và sinh ra chất chống tuyến giáp. Nếu ăn cam gần thời điểm này thì các flavonoid sẽ bị phân hủy thành loại axit hydroxy và ferulic gây bệnh tuyến giáp, bướu cổ. Ảnh: Healthplus.
Ăn cam trước và sau khi uống sữa. Protein trong sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin C tring cam gây cản trở việc hấp thụ thức ăn. Ngoài ra còn gây tiêu chảy, trướng bụng. Ảnh: Songkhoe.
Sau khi dùng bữa sáng cũng không nên ăn cam bởi nó sẽ làm cho đường lên men, gây đầy hơi, chướng bụng rất khó chịu. Ảnh: Baomoi.
Uống nước cam cùng thuốc kháng sinh. Axit trong cam sẽ làm hỏng cấu trúc hóa học của thuốc và sẽ làm mất công dụng của thuốc. Hơn nữa, uống nước cam khi dùng thuốc tây cũng sẽ khiến bệnh nhân có nguy cơ nhiễm khuẩn lâu dài. Ảnh: Bachhoaxanh.
Người bị tiêu chảy cũng vậy. Vì có tác dụng nhuận tràng nên nó lại càng cho tình trạng tiêu chảy trầm trọng hơn. Chỉ nên pha loãng nước cam và uống từng chút một. Ảnh: Benhtri.
Những người bị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng, viêm tuyến tụy cũng không nên ăn và uống nước cam bởi cam chứa nhiều chất hữu cơ làm tăng dịch axit của dạ dày gây ợ nóng và viêm loét thêm nặng. Ảnh: Suckhoephunu.