Thận nằm trong cơ thể, khó quan sát bằng mắt thường. Tuy vậy, bạn vẫn có thể nhận biết dấu hiệu thận khỏe thông qua 3 bộ phận dưới đây. Nếu cả 3 đều ấm nóng chứng tỏ thận khỏe mạnh. Ngược lại, bạn đang có vấn đề về thận, cần điều chỉnh thói quen sinh hoạt, có tác động kịp thời. (Ảnh minh họa)Thắt lưng ấm. Thận nằm ở hai bên thắt lưng. Do vậy, thắt lưng và thận của nam giới có quan hệ mật thiết với nhau. Khi chức năng thận hoạt động tốt, sinh khí dồi dào giúp máu lưu thông thuận lợi, vùng thắt lưng sẽ có cảm giác ấm nóng.Ngược lại, vùng thắt lưng thường xuyên ớn lạnh, đau nhức thì có thể thận bị tổn thương, cần tìm rõ nguyên nhân tình trạng để điều trị sớm.Đầu gối, bàn chân ấm. Máu lưu thông từ tim đến khắp các bộ phận trên cơ thể. Máu lưu thông giúp chúng ta cảm thấy ấm áp. Khi thời tiết lạnh, mạch co lại, máu sẽ ưu tiên làm nóng các cơ quan quan trọng.Chân là nơi xa tim nhất, đường đi của máu dài nhất khiến việc cung cấp nhiệt lượng sẽ kém hơn. Có thể nói, lý do chân lạnh bắt nguồn từ việc khí huyết kém lưu thông.Nam giới chân, đầu gối lạnh ngoài vấn đề khí huyết còn liên quan đến sức khỏe của thận. Cụ thể, thiếu dương khí dễ dẫn đến tình trạng đầu gối nhiễm lạnh, khiến huyết quản, cơ và khớp co lại gây đau mỏi.Mắt cá chân. Vùng mắt cá chân có huyệt thái khê, nằm ngay sau mắt cá chân trong, tại vùng lõm gần với gót chân. Huyệt thái khê là một trong những huyệt gốc của kinh thận, tập trung kinh khí mạnh nhất. Theo quan điểm đông y, ngay cả khi các huyệt khác đã mất nhưng nếu huyệt thái khê vẫn còn đập thì bệnh nhân vẫn có cơ hội được cứu sống.Huyệt thái khê chủ trị các chứng chóng mặt, ù tai, đau răng, đau nhức khớp cổ chân, các vấn đề về sinh lý như di tinh, liệt dương. Nếu vùng này ấm nóng chứng tỏ kinh khí mạnh, chức năng hoạt động của thận tốt.Ngược lại, mắt cá chân lạnh chứng tỏ thận suy yếu. Xoa bóp huyệt thái khê sẽ giúp nâng cao nguyên khí cho thận. Lưu ý, bấm huyệt thái khê không được tác động lực quá mạnh vì có thể gây bầm tím và tổn thương huyệt bên trong. Mời độc giả xem thêm video: Phòng bệnh thận yếu, tiểu đêm bằng y học cổ truyền. (Nguồn video: Sức khỏe&Đời sống)
Thận nằm trong cơ thể, khó quan sát bằng mắt thường. Tuy vậy, bạn vẫn có thể nhận biết dấu hiệu thận khỏe thông qua 3 bộ phận dưới đây. Nếu cả 3 đều ấm nóng chứng tỏ thận khỏe mạnh. Ngược lại, bạn đang có vấn đề về thận, cần điều chỉnh thói quen sinh hoạt, có tác động kịp thời. (Ảnh minh họa)
Thắt lưng ấm. Thận nằm ở hai bên thắt lưng. Do vậy, thắt lưng và thận của nam giới có quan hệ mật thiết với nhau. Khi chức năng thận hoạt động tốt, sinh khí dồi dào giúp máu lưu thông thuận lợi, vùng thắt lưng sẽ có cảm giác ấm nóng.
Ngược lại, vùng thắt lưng thường xuyên ớn lạnh, đau nhức thì có thể thận bị tổn thương, cần tìm rõ nguyên nhân tình trạng để điều trị sớm.
Đầu gối, bàn chân ấm. Máu lưu thông từ tim đến khắp các bộ phận trên cơ thể. Máu lưu thông giúp chúng ta cảm thấy ấm áp. Khi thời tiết lạnh, mạch co lại, máu sẽ ưu tiên làm nóng các cơ quan quan trọng.
Chân là nơi xa tim nhất, đường đi của máu dài nhất khiến việc cung cấp nhiệt lượng sẽ kém hơn. Có thể nói, lý do chân lạnh bắt nguồn từ việc khí huyết kém lưu thông.
Nam giới chân, đầu gối lạnh ngoài vấn đề khí huyết còn liên quan đến sức khỏe của thận. Cụ thể, thiếu dương khí dễ dẫn đến tình trạng đầu gối nhiễm lạnh, khiến huyết quản, cơ và khớp co lại gây đau mỏi.
Mắt cá chân. Vùng mắt cá chân có huyệt thái khê, nằm ngay sau mắt cá chân trong, tại vùng lõm gần với gót chân. Huyệt thái khê là một trong những huyệt gốc của kinh thận, tập trung kinh khí mạnh nhất. Theo quan điểm đông y, ngay cả khi các huyệt khác đã mất nhưng nếu huyệt thái khê vẫn còn đập thì bệnh nhân vẫn có cơ hội được cứu sống.
Huyệt thái khê chủ trị các chứng chóng mặt, ù tai, đau răng, đau nhức khớp cổ chân, các vấn đề về sinh lý như di tinh, liệt dương. Nếu vùng này ấm nóng chứng tỏ kinh khí mạnh, chức năng hoạt động của thận tốt.
Ngược lại, mắt cá chân lạnh chứng tỏ thận suy yếu. Xoa bóp huyệt thái khê sẽ giúp nâng cao nguyên khí cho thận. Lưu ý, bấm huyệt thái khê không được tác động lực quá mạnh vì có thể gây bầm tím và tổn thương huyệt bên trong.
Mời độc giả xem thêm video: Phòng bệnh thận yếu, tiểu đêm bằng y học cổ truyền. (Nguồn video: Sức khỏe&Đời sống)