Trong Đông y, vỏ cóc cũng có tác dụng tốt. Cha ông ta từ lâu cũng đã sử dụng vỏ cây cóc làm nguyên liệu trong bài thuốc trị tiêu chảy cho hiệu quả tốt. Đó là lấy vỏ cây cóc và vỏ cây chiêu liêu nghệ đun với nước sắc uống. Chia làm 3 lần uống trong ngày.Theo Đông y, công dụng của quả cóc là thanh nhiệt, giải độc, giải khát, kiện tỳ vị. Quả cóc chứa nhiều acid ascorbic, trong 100g thịt cóc có tới 42g acid ascorbic có tác dụng tăng sức đề kháng cho những người bị cảm cúm.
Khắc phục tình trạng thiếu máu. Trong 100g cóc có đến 30mg sắt, hỗ trợ cho việc hình thành các tế bào máu đỏ. Ngoài sắt, quả cóc còn chứa vitamin B1 giúp sản xuất các tế bào máu đỏ và làm tăng lưu lượng ô-xyy trong cơ thể, ngăn ngừa bệnh thiếu máu.
Trị tiêu chảy. Từ lâu vỏ cây cóc được dùng làm nguyên liệu trong bài thuốc trị tiêu chảy. Hiện, Đông y vẫn dùng và cho hiệu quả tốt. Đó là lấy vỏ cây cóc và vỏ cây chiêu liêu nghệ sắc uống. Lấy khoảng 4 miếng vỏ cây của 2 loại, mỗi miếng bằng ngón tay cái, nấu với 750ml nước còn 250ml, chia làm 3 lần uống trong ngày, sẽ giảm nhanh bệnh tiêu chảy.
Giảm cân. Chất béo trong quả cóc là loại chất béo có lợi cho cơ thể nên sẽ không có vấn đề nguy cơ béo phì khi ăn và ới lượng đường tự nhiên ít, chất xơ và protein cao, quả cóc còn là loại trái cây lý tưởng trong những thực đơn ăn kiêng giảm cân. Không chỉ được sử dụng tươi sống mà còn có thể chế biến thành những món ăn như salad, nộm hay nước sốt cho các món khác.
Ngăn chặn lão hóa sớm. Vitamin C trong quả cóc giúp bảo vệ các phân tử quan trọng như protein, chất béo, carbohydrates và axít nucleic (DNA và RNA) chống lại các gốc tự do, độc tố hoặc các chất ô nhiễm – những nguyên nhân gây lão hóa sớm.
Tốt cho mắt. Vitamin A trong cóc đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tầm nhìn. Vitamin này chủ yếu là retinol rất quan trọng cho hoạt động thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây ra bệnh quáng gà, khô mắt, loét giác mạc. Hợp chất retinol rất tốt cho võng mạc mắt.
Kiểm soát mức cholesterol. Ngoài việc chống lão hóa, vitamin C trong cóc cũng giúp chuyển hóa cholesterol thành axít bile – đây là chất ảnh hưởng đến nồng độ cholesterol trong máu và tỷ lệ mắc sỏi mật.
Trong Đông y, vỏ cóc cũng có tác dụng tốt. Cha ông ta từ lâu cũng đã sử dụng vỏ cây cóc làm nguyên liệu trong bài thuốc trị tiêu chảy cho hiệu quả tốt. Đó là lấy vỏ cây cóc và vỏ cây chiêu liêu nghệ đun với nước sắc uống. Chia làm 3 lần uống trong ngày.
Theo Đông y, công dụng của quả cóc là thanh nhiệt, giải độc, giải khát, kiện tỳ vị. Quả cóc chứa nhiều acid ascorbic, trong 100g thịt cóc có tới 42g acid ascorbic có tác dụng tăng sức đề kháng cho những người bị cảm cúm.
Khắc phục tình trạng thiếu máu. Trong 100g cóc có đến 30mg sắt, hỗ trợ cho việc hình thành các tế bào máu đỏ. Ngoài sắt, quả cóc còn chứa vitamin B1 giúp sản xuất các tế bào máu đỏ và làm tăng lưu lượng ô-xyy trong cơ thể, ngăn ngừa bệnh thiếu máu.
Trị tiêu chảy. Từ lâu vỏ cây cóc được dùng làm nguyên liệu trong bài thuốc trị tiêu chảy. Hiện, Đông y vẫn dùng và cho hiệu quả tốt. Đó là lấy vỏ cây cóc và vỏ cây chiêu liêu nghệ sắc uống. Lấy khoảng 4 miếng vỏ cây của 2 loại, mỗi miếng bằng ngón tay cái, nấu với 750ml nước còn 250ml, chia làm 3 lần uống trong ngày, sẽ giảm nhanh bệnh tiêu chảy.
Giảm cân. Chất béo trong quả cóc là loại chất béo có lợi cho cơ thể nên sẽ không có vấn đề nguy cơ béo phì khi ăn và ới lượng đường tự nhiên ít, chất xơ và protein cao, quả cóc còn là loại trái cây lý tưởng trong những thực đơn ăn kiêng giảm cân. Không chỉ được sử dụng tươi sống mà còn có thể chế biến thành những món ăn như salad, nộm hay nước sốt cho các món khác.
Ngăn chặn lão hóa sớm. Vitamin C trong quả cóc giúp bảo vệ các phân tử quan trọng như protein, chất béo, carbohydrates và axít nucleic (DNA và RNA) chống lại các gốc tự do, độc tố hoặc các chất ô nhiễm – những nguyên nhân gây lão hóa sớm.
Tốt cho mắt. Vitamin A trong cóc đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tầm nhìn. Vitamin này chủ yếu là retinol rất quan trọng cho hoạt động thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây ra bệnh quáng gà, khô mắt, loét giác mạc. Hợp chất retinol rất tốt cho võng mạc mắt.
Kiểm soát mức cholesterol. Ngoài việc chống lão hóa, vitamin C trong cóc cũng giúp chuyển hóa cholesterol thành axít bile – đây là chất ảnh hưởng đến nồng độ cholesterol trong máu và tỷ lệ mắc sỏi mật.