Những thay đổi trên bàn chân có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh nan y bạn không ngờ tới. Móng chân thụt vào trong. Dấu hiệu sức khỏe bàn chân muốn nói đến ở đây là bạn đang thiếu máu. Có nghĩa bạn phải bổ sung sắt để giúp tăng tuần hoàn máu cho cơ thể.Ngón chân không có lông. Không ai thực sự muốn có một bàn chân lông lá, nhưng nếu không có cọng nào ở đầu ngón chân thì cũng đáng lo. Chứng tỏ việc tuần hoàn máu kém. Không đủ máu khiến cơ thể ưu tiên các phần khác chứ không đến phần chân.Chân bị loét mãi không lành. Nếu bạn bị một vết xước và mãi nó không lành thì có thể bạn đang có lượng đường trong máu quá cao. Do glucose cao sẽ gây tổn thương đến các dây thần kinh và mạch máu.Chân lạnh toát. Đây có thể là bệnh nhược giáp. Nguyên nhân là do các động mạch cung cấp máu đến tay và chân bị co lại, hạn chế lưu thông máu, khiến vùng da ở đó có màu trắng. Khi máu lưu thông lại, vùng da này chuyển sang màu đỏ, sưng và ngứa.Móng chân dày, ngả vàng. Có thể bạn đang có một loại bệnh da mãn tính, chẳng hạn như vẩy nến.Bong da chân. Dù bạn không hoạt động nhiều mà đôi chân vẫn chai và bong da thì nên xem lại. Có thể bạn đã nhiễm nấm do môi trường ẩm ướt hay hồ bơi.Đau gót chân. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh plantar fasciitis, bệnh này phát triển khi các mô kết nối gót chân bị viêm. Nguyên nhân của bệnh này do mang giày quá chật, hoặc đi bộ quá nhiều.Bênh này thường gặp ở các vận động viên, những người thường xuyên chạy bộ. Nên kết hợp vận động và nghỉ ngơi hợp lý để các cơ ở gót chân không phải chịu sức ép quá lớn, thiếu oxy trong thời gian dài dẫn đến viêm cơ.Tê chân và chuột rút. Những cơn chuột rút là kết quả của việc các cơ đang nghỉ ngơi và chưa sẵn sàng để hoạt động lại. Nó cũng có thể là dấu hiệu cơ bắp chưa nhận đủ oxy hoặc cơ thể bạn đang mất nước.Còn nếu bạn thường xuyên tê liệt cả hai chân là dấu hiệu của tiểu đường. Nếu chỉ bị tê một chân thì có thể dây thần kinh đang bị chèn ép.
Những thay đổi trên bàn chân có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh nan y bạn không ngờ tới. Móng chân thụt vào trong. Dấu hiệu sức khỏe bàn chân muốn nói đến ở đây là bạn đang thiếu máu. Có nghĩa bạn phải bổ sung sắt để giúp tăng tuần hoàn máu cho cơ thể.
Ngón chân không có lông. Không ai thực sự muốn có một bàn chân lông lá, nhưng nếu không có cọng nào ở đầu ngón chân thì cũng đáng lo. Chứng tỏ việc tuần hoàn máu kém. Không đủ máu khiến cơ thể ưu tiên các phần khác chứ không đến phần chân.
Chân bị loét mãi không lành. Nếu bạn bị một vết xước và mãi nó không lành thì có thể bạn đang có lượng đường trong máu quá cao. Do glucose cao sẽ gây tổn thương đến các dây thần kinh và mạch máu.
Chân lạnh toát. Đây có thể là bệnh nhược giáp. Nguyên nhân là do các động mạch cung cấp máu đến tay và chân bị co lại, hạn chế lưu thông máu, khiến vùng da ở đó có màu trắng. Khi máu lưu thông lại, vùng da này chuyển sang màu đỏ, sưng và ngứa.
Móng chân dày, ngả vàng. Có thể bạn đang có một loại bệnh da mãn tính, chẳng hạn như vẩy nến.
Bong da chân. Dù bạn không hoạt động nhiều mà đôi chân vẫn chai và bong da thì nên xem lại. Có thể bạn đã nhiễm nấm do môi trường ẩm ướt hay hồ bơi.
Đau gót chân. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh plantar fasciitis, bệnh này phát triển khi các mô kết nối gót chân bị viêm. Nguyên nhân của bệnh này do mang giày quá chật, hoặc đi bộ quá nhiều.
Bênh này thường gặp ở các vận động viên, những người thường xuyên chạy bộ. Nên kết hợp vận động và nghỉ ngơi hợp lý để các cơ ở gót chân không phải chịu sức ép quá lớn, thiếu oxy trong thời gian dài dẫn đến viêm cơ.
Tê chân và chuột rút. Những cơn chuột rút là kết quả của việc các cơ đang nghỉ ngơi và chưa sẵn sàng để hoạt động lại. Nó cũng có thể là dấu hiệu cơ bắp chưa nhận đủ oxy hoặc cơ thể bạn đang mất nước.
Còn nếu bạn thường xuyên tê liệt cả hai chân là dấu hiệu của tiểu đường. Nếu chỉ bị tê một chân thì có thể dây thần kinh đang bị chèn ép.