Nếu các bé có một số biểu hiện ban đầu của bệnh là sốt nhẹ, đau họng và xuất hiện một số tổn thương ở da như rát đỏ, mụn nước ở các vị trí đặc biệt như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối thì đây chính là những biểu hiện của bệnh tay chân miệng. Ảnh: thuocnamchuabenh.vn.1. Rau sam đất: Dùng ngay 100 đến 200g rau sam đất giã nát, đun sôi lên rồi pha nước ấm để tắm cho con. Tuyệt đối không tráng lại người cho con bằng nước lã. Ảnh: webtretho.com.Kế tới là dùng thêm củ nghệ giã nát lấy nước cốt thoa lên các vết lở loét. Nếu các bé còn bú thì các chị nên uống một bát nước rau sam đất trước khi cho con bú. Ảnh: youtube.com.Các chị có thể dùng thêm gel từ lá nha đam để thoa lên miệng và tay chân bé rồi đưa ngay vào bệnh viện gần nhà. Ảnh: Pimichi.com.2. Chanh muối: Đối với trẻ nhỏ bài thuốc này hơi khó sử dụng vì thuốc có vị hơi đắng, chúng ta có thể thêm một chút mặt ong pha nước để cho trẻ uống bài thuốc này áp dụng cho trẻ chưa bị biến chứng loét niêm mạc miệng. Ảnh: www.cooky.vn.3. Cây bạc hà: Bạc hà có tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, diệt khuẩn, chữa ung nhọt, lở loét, cách dùng: bạn có thể đun 1 nắm nhỏ bạc hà với 1 lít nước sau khoảng 15 phút thì gạn lấy nước uống. Mỗi ngày uống khoảng 2 tách rất tốt cho trẻ bị bệnh. Ảnh: hatgiongf1.com.4. Củ tỏi: Đây là loại gia vị có tác dụng kháng virus, kháng khuẩn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng do các vết loét. Cách dùng, nên đập dập hoặc băm nhỏ chế biến thành các món ăn hàng ngày cho trẻ. Ảnh: tuoitre.vn (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
Nếu các bé có một số biểu hiện ban đầu của bệnh là sốt nhẹ, đau họng và xuất hiện một số tổn thương ở da như rát đỏ, mụn nước ở các vị trí đặc biệt như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối thì đây chính là những biểu hiện của bệnh tay chân miệng. Ảnh: thuocnamchuabenh.vn.
1. Rau sam đất: Dùng ngay 100 đến 200g rau sam đất giã nát, đun sôi lên rồi pha nước ấm để tắm cho con. Tuyệt đối không tráng lại người cho con bằng nước lã. Ảnh: webtretho.com.
Kế tới là dùng thêm củ nghệ giã nát lấy nước cốt thoa lên các vết lở loét. Nếu các bé còn bú thì các chị nên uống một bát nước rau sam đất trước khi cho con bú. Ảnh: youtube.com.
Các chị có thể dùng thêm gel từ lá nha đam để thoa lên miệng và tay chân bé rồi đưa ngay vào bệnh viện gần nhà. Ảnh: Pimichi.com.
2. Chanh muối: Đối với trẻ nhỏ bài thuốc này hơi khó sử dụng vì thuốc có vị hơi đắng, chúng ta có thể thêm một chút mặt ong pha nước để cho trẻ uống bài thuốc này áp dụng cho trẻ chưa bị biến chứng loét niêm mạc miệng. Ảnh: www.cooky.vn.
3. Cây bạc hà: Bạc hà có tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, diệt khuẩn, chữa ung nhọt, lở loét, cách dùng: bạn có thể đun 1 nắm nhỏ bạc hà với 1 lít nước sau khoảng 15 phút thì gạn lấy nước uống. Mỗi ngày uống khoảng 2 tách rất tốt cho trẻ bị bệnh. Ảnh: hatgiongf1.com.
4. Củ tỏi: Đây là loại gia vị có tác dụng kháng virus, kháng khuẩn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng do các vết loét. Cách dùng, nên đập dập hoặc băm nhỏ chế biến thành các món ăn hàng ngày cho trẻ. Ảnh: tuoitre.vn (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).