Củ nghệ: Một thành phần có trong củ nghệ gọi là curcumin có đặc tính chống vi khuẩn và chống viêm. Cách sử dụng: Có thể dùng nghệ để pha trà hoặc chế biến món ăn nhưng bôi nghệ trực tiếp lên da sẽ có hiệu quả hơn khi bị nhiễm nấm. Việc bôi nghệ có thể làm cho da xuất hiện màu vàng, nhưng đừng lo lắng vì nó biến mất trong một vài ngày.Giấm táo: Các đặc tính chống nấm da của giấm táo có thể giúp bạn điều trị ngứa và khô khi bị nấm ngoài da. Giấm táo sẽ ngăn ngừa sự phát triển của nấm men bằng cách trung hòa độ pH. Thoa giấm táo trên khu vực bị nhiễm nấm, lặp lại quá trình này 3 lần mỗi ngày và rửa sạch sau 15 phút.Chiết xuất lá Neem có khả năng loại bỏ các tác nhân gây bệnh và nấm khỏi da của bạn. Chỉ cần đun sôi lá neem trong nước trong vài phút. Rửa vùng bị nhiễm nấm bằng nước này. Không đun sôi quá lâu hoặc sử dụng lá neem trực tiếp trên da vì nó có thể gây kích ứng trên da.Dầu dừa chứa một lượng axit béo nhất định có tác dụng khi bị nhiễm trùng da nhẹ và vừa phải. Thoa dầu dừa lên vùng bị nhiễm nấm 3 lần mỗi ngày. Nên thường xuyên sử dụng dầu dừa ngay cả khi nhiễm trùng đã hết để ngăn ngừa nhiễm trùng trở lại.Tỏi là ý phương thuốc phổ biến nhất để điều trị nhiễm nấm da. Tỏi có thể có tác dụng chống nấm ngoài da, cũng như chống các bệnh nấm Trichophyton, Candida và Cryptococcus. Tuy nhiên, không nên dùng tỏi trực tiếp lên da vì nó có thể gây kích ứng trong nhiều giờ. Trộn tỏi với dầu ô liu hoặc dầu dừa rồi bôi lên da. Giữ nó trong 2 giờ trước khi rửa sạch. Hãy dùng hai lần mỗi ngày cho đến hết nấm.Dầu cây trà có tính chất kháng khuẩn và chống nấm, nó thường được sử dụng như một phương thuốc điều trị chống nấm ngoài da. Nó giúp làm sạch da bị nhiễm nấm và giảm viêm. Pha loãng dầu cây trà với dầu dừa, bôi nó 3 lần mỗi ngày. Nếu bạn không có làn da nhạy cảm, bạn có thể sử dụng nó trực tiếp trên da.Các biện pháp phòng ngừa này được khuyến cáo bởi Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trong trường hợp nghiêm trọng nhất của nấm ngoài da, nếu nấm không biến mất trong 14 đến 20 ngày, hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức.
Củ nghệ: Một thành phần có trong củ nghệ gọi là curcumin có đặc tính chống vi khuẩn và chống viêm. Cách sử dụng: Có thể dùng nghệ để pha trà hoặc chế biến món ăn nhưng bôi nghệ trực tiếp lên da sẽ có hiệu quả hơn khi bị nhiễm nấm. Việc bôi nghệ có thể làm cho da xuất hiện màu vàng, nhưng đừng lo lắng vì nó biến mất trong một vài ngày.
Giấm táo: Các đặc tính chống nấm da của giấm táo có thể giúp bạn điều trị ngứa và khô khi bị nấm ngoài da. Giấm táo sẽ ngăn ngừa sự phát triển của nấm men bằng cách trung hòa độ pH. Thoa giấm táo trên khu vực bị nhiễm nấm, lặp lại quá trình này 3 lần mỗi ngày và rửa sạch sau 15 phút.
Chiết xuất lá Neem có khả năng loại bỏ các tác nhân gây bệnh và nấm khỏi da của bạn. Chỉ cần đun sôi lá neem trong nước trong vài phút. Rửa vùng bị nhiễm nấm bằng nước này. Không đun sôi quá lâu hoặc sử dụng lá neem trực tiếp trên da vì nó có thể gây kích ứng trên da.
Dầu dừa chứa một lượng axit béo nhất định có tác dụng khi bị nhiễm trùng da nhẹ và vừa phải. Thoa dầu dừa lên vùng bị nhiễm nấm 3 lần mỗi ngày. Nên thường xuyên sử dụng dầu dừa ngay cả khi nhiễm trùng đã hết để ngăn ngừa nhiễm trùng trở lại.
Tỏi là ý phương thuốc phổ biến nhất để điều trị nhiễm nấm da. Tỏi có thể có tác dụng chống nấm ngoài da, cũng như chống các bệnh nấm Trichophyton, Candida và Cryptococcus. Tuy nhiên, không nên dùng tỏi trực tiếp lên da vì nó có thể gây kích ứng trong nhiều giờ. Trộn tỏi với dầu ô liu hoặc dầu dừa rồi bôi lên da. Giữ nó trong 2 giờ trước khi rửa sạch. Hãy dùng hai lần mỗi ngày cho đến hết nấm.
Dầu cây trà có tính chất kháng khuẩn và chống nấm, nó thường được sử dụng như một phương thuốc điều trị chống nấm ngoài da. Nó giúp làm sạch da bị nhiễm nấm và giảm viêm. Pha loãng dầu cây trà với dầu dừa, bôi nó 3 lần mỗi ngày. Nếu bạn không có làn da nhạy cảm, bạn có thể sử dụng nó trực tiếp trên da.
Các biện pháp phòng ngừa này được khuyến cáo bởi Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trong trường hợp nghiêm trọng nhất của nấm ngoài da, nếu nấm không biến mất trong 14 đến 20 ngày, hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức.