Tất cả các bộ phận của cây chóc gai từ thân, rễ và củ đều có thể dùng làm vị thuốc chữa bệnh rất tốt. Ảnh: Cây cảnh thăng long.Theo đông y, cây chóc gai có công dụng đặc biệt tốt đối với việc bổ xung canxi bị thiếu hụt cho trẻ nhỏ. Ảnh: Topsy.Cách chế biến bài thuốc bổ sung canxi từ cây chóc gai: Lấy 20g ( rễ, thân, lá) cây chóc gai sao vàng hạ thổ sau đó kết hợp với thang thần kì cho trẻ nhỏ dùng để bổ xung canxi. Ảnh: Cây cảnh thăng long.Ngoài ra, loại cây này còn rất nhiều công dụng chữa bệnh khác. Trị cơ thể suy nhược sau khi bị sốt rét: Dùng cây chóc gai kết hợp thêm các vị thuốc: hoàng kì, đảng sâm, cam thảo, hoàng cầm, mỗi thứ một lượng bằng nhau (12g) sắc cho người bệnh uống trong ngày giúp trị chứng suy nhược. Ảnh: Youtube.Người gặp các vấn đề về xương khớp, thường xuyên bị đau nhức: lấy chóc gai, cẩu tích, ngũ gia bì, cốt toái bổ, ngưu tất, đỗ trọng, bạch thược, trần bì đem ngâm thành rượu uống kết hợp xoa bóp. Ảnh: Sức khỏe đời sống.Bài thuốc trị ho từ chóc gai: Chóc gai, mạch môn, bạc hà, râu ngô, huyền sâm sắc lên uống liên tục khoảng 1-2 tuần đến khi khỏi bệnh. Ảnh: Sức khỏe gia đình.Nam giới bị viêm tinh hoàn có thể dùng bài thuốc: 12g chóc gai, hạt vải (thái mỏng sao vàng), lá vẩy ốc (sao vàng). Đem 3 vị thuốc này sắc lên cho người bệnh uống trước khi ăn, uống liên tục đến khi thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm. Ảnh: Báo sức khỏe đời sống.Trị chứng lở loét, mụn nhọt ngoài da: Lấy thân cây chóc gai nấu nước lên tắm, rửa hằng ngày. Ảnh: Cẩm nang sức khỏe.Người bị suy gan, viêm gan: Sắc cây chóc gai lên uống trước bữa ăn mỗi ngày. Nếu hiệu quả thấp mọi người có thể kết hợp thêm các vị thuốc gồm: nhân trần, diệp hạ châu, mã đề sắc uống. Ảnh: Bệnh gan mật.Trên đây là một số bài thuốc từ cây chóc gai mà mọi người có thể áp dụng linh hoạt trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, cần lưu ý lựa chọn và tìm hiểu thật kĩ hình dáng, nhận dạng vị thuốc vì loại cây này thường khá giống với một số vị thuốc khác nhất là thổ phục linh. (Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng). Ảnh: Blog cây thuốc.
Tất cả các bộ phận của cây chóc gai từ thân, rễ và củ đều có thể dùng làm vị thuốc chữa bệnh rất tốt. Ảnh: Cây cảnh thăng long.
Theo đông y, cây chóc gai có công dụng đặc biệt tốt đối với việc bổ xung canxi bị thiếu hụt cho trẻ nhỏ. Ảnh: Topsy.
Cách chế biến bài thuốc bổ sung canxi từ cây chóc gai: Lấy 20g ( rễ, thân, lá) cây chóc gai sao vàng hạ thổ sau đó kết hợp với thang thần kì cho trẻ nhỏ dùng để bổ xung canxi. Ảnh: Cây cảnh thăng long.
Ngoài ra, loại cây này còn rất nhiều công dụng chữa bệnh khác. Trị cơ thể suy nhược sau khi bị sốt rét: Dùng cây chóc gai kết hợp thêm các vị thuốc: hoàng kì, đảng sâm, cam thảo, hoàng cầm, mỗi thứ một lượng bằng nhau (12g) sắc cho người bệnh uống trong ngày giúp trị chứng suy nhược. Ảnh: Youtube.
Người gặp các vấn đề về xương khớp, thường xuyên bị đau nhức: lấy chóc gai, cẩu tích, ngũ gia bì, cốt toái bổ, ngưu tất, đỗ trọng, bạch thược, trần bì đem ngâm thành rượu uống kết hợp xoa bóp. Ảnh: Sức khỏe đời sống.
Bài thuốc trị ho từ chóc gai: Chóc gai, mạch môn, bạc hà, râu ngô, huyền sâm sắc lên uống liên tục khoảng 1-2 tuần đến khi khỏi bệnh. Ảnh: Sức khỏe gia đình.
Nam giới bị viêm tinh hoàn có thể dùng bài thuốc: 12g chóc gai, hạt vải (thái mỏng sao vàng), lá vẩy ốc (sao vàng). Đem 3 vị thuốc này sắc lên cho người bệnh uống trước khi ăn, uống liên tục đến khi thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm. Ảnh: Báo sức khỏe đời sống.
Trị chứng lở loét, mụn nhọt ngoài da: Lấy thân cây chóc gai nấu nước lên tắm, rửa hằng ngày. Ảnh: Cẩm nang sức khỏe.
Người bị suy gan, viêm gan: Sắc cây chóc gai lên uống trước bữa ăn mỗi ngày. Nếu hiệu quả thấp mọi người có thể kết hợp thêm các vị thuốc gồm: nhân trần, diệp hạ châu, mã đề sắc uống. Ảnh: Bệnh gan mật.
Trên đây là một số bài thuốc từ cây chóc gai mà mọi người có thể áp dụng linh hoạt trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, cần lưu ý lựa chọn và tìm hiểu thật kĩ hình dáng, nhận dạng vị thuốc vì loại cây này thường khá giống với một số vị thuốc khác nhất là thổ phục linh. (Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng). Ảnh: Blog cây thuốc.