1. Cây ích mẫu. Theo y học cổ truyền, ích mẫu có vị đắng, tính mát, tác dụng hoạt huyết khử ứ, sinh tân, điều kinh, lợi thủy, được dùng chữa rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, kinh nguyệt ra nhiều. Sau đây là 2 bài thuốc chữa bệnh phụ khoa từ loại cây này. Ảnh: suckhoedoisong.vn.Thuốc bổ huyết điều kinh: Ích mẫu 80g, nghệ đen 60g, ngải cứu 40g, hương phụ 40g, hương nhu 30g. Tất cả sao vàng tán bột mịn, luyện với mật, làm thành viên to bằng hạt đậu xanh. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 20 viên. Ảnh: phukhoa.net.Suy nhược toàn thân và "cằn cỗi" ở phụ nữ: Ích mẫu 30-60g, nấu với trứng gà hay thịt gà mà ăn.2. Cây trinh nữ hoàng cung. Trong dân gian, người ta dùng nước sắc của lá trinh nữ hoàng cung để trị u xơ tử cung, u nang buồng trứng và u xơ tiền liệt tuyến. Cụ thể sau đây là bài thuốc chữa bệnh phụ nữ hữu hiệu từ loại cây này. Ảnh: kienthuc.net.vn.Chữa các khối u như u da, u nội tạng, hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư cổ tử cung, ung thư đại tràng, u vú: Dùng lá trinh nữ hoàng cung 20g, nga truật 20g, xuyên điền thất 10g, lá đu đủ khô 50g. Đổ 3 chén nước sắc còn 1 chén, chia 3 lần uống trong ngày sau khi ăn. Ảnh: chuatribenhungthu.com.3. Cây bạch đồng nữ. Theo Y học cổ truyền, bạch đồng nữ có vị hơi đắng, tính mát, vào 2 kinh tâm và tỳ. Cây bạch đồng nữ được dùng chủ yếu với các bệnh của phụ nữ như khí hư bạch đới, viêm loét tử cung, kinh nguyệt không đều. Dưới đây là hai bài thuốc hữu hiệu từ "thần dược" này: Ảnh: Cây thuốc.org.Trị kinh nguyệt không đều, kinh sớm kỳ, lượng máu nhiều, thấy kinh đau bụng: Dùng lá bạch đồng nữ với lượng 12-16g hãm hoặc sắc uống, ngày một lần. Uống liền 2-3 tuần. Nghỉ chờ sau khi sạch kinh 1 tuần của kỳ kinh lần sau lại uống tiếp liệu trình khác. Ảnh: benhvienungbuouhungviet.vn.Trị dị ứng, mụn nhọt, ngứa lở ngoài da hoặc ngứa lở âm nang: Dùng hoa tươi hoặc khô, hãm uống hoặc sắc uống 12g/ngày (nếu khô thì 6g). Uống liền nhiều ngày tới khi các triệu chứng thuyên giảm; hoặc lấy khoảng 20-30g hoa, sắc nước rửa, ngày một lần. Ảnh: hoidapbacsi.net.4. Cây đương quy. Tác dụng của đương quy rất tốt, là thuốc đầu vị trong các chữa bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn thuốc bổ và thuốc chữa các bệnh khác. Cùng tham khảo hai bài thuốc sau đây. Ảnh: nguubang.com.Kinh nguyệt ít: Dùng phối hợp đương qui với hương phụ, diên hồ sách và ích mẫu thảo. Ảnh: pkphukhoa.net.Chảy máu tử cung: Dùng phối hợp đương quy với a giao, ngải diệp và sinh địa hoàng. Ảnh: triviemcotucung.com.5. Cây cửu lý hương. Tác dụng gây sảy thai của cửu lý hương đã được biết từ thời xa xưa nhưng cửu lý hương vẫn được nhân dân nhiều nước dùng làm thuốc điều kinh với liều 0,05-0,10g mỗi ngày. Ảnh: giupban.com.vn.Công dụng cây cửu lý hương dùng chữa bệnh phụ nữ: Hành khí, chỉ thống (giảm đau), hoạt huyết tán ứ. Dùng chữa bị đánh, ngã sưng đau, phong thấp, khí thống. Liều lượng cách sử dụng cây cửu lý hương: Ngày dùng 15g đến 30g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Âm hư hỏa vượng tránh dùng. Ảnh: news.zing.vn (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
1. Cây ích mẫu. Theo y học cổ truyền, ích mẫu có vị đắng, tính mát, tác dụng hoạt huyết khử ứ, sinh tân, điều kinh, lợi thủy, được dùng chữa rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, kinh nguyệt ra nhiều. Sau đây là 2 bài thuốc chữa bệnh phụ khoa từ loại cây này. Ảnh: suckhoedoisong.vn.
Thuốc bổ huyết điều kinh: Ích mẫu 80g, nghệ đen 60g, ngải cứu 40g, hương phụ 40g, hương nhu 30g. Tất cả sao vàng tán bột mịn, luyện với mật, làm thành viên to bằng hạt đậu xanh. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 20 viên. Ảnh: phukhoa.net.
Suy nhược toàn thân và "cằn cỗi" ở phụ nữ: Ích mẫu 30-60g, nấu với trứng gà hay thịt gà mà ăn.
2. Cây trinh nữ hoàng cung. Trong dân gian, người ta dùng nước sắc của lá trinh nữ hoàng cung để trị u xơ tử cung, u nang buồng trứng và u xơ tiền liệt tuyến. Cụ thể sau đây là bài thuốc chữa bệnh phụ nữ hữu hiệu từ loại cây này. Ảnh: kienthuc.net.vn.
Chữa các khối u như u da, u nội tạng, hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư cổ tử cung, ung thư đại tràng, u vú: Dùng lá trinh nữ hoàng cung 20g, nga truật 20g, xuyên điền thất 10g, lá đu đủ khô 50g. Đổ 3 chén nước sắc còn 1 chén, chia 3 lần uống trong ngày sau khi ăn. Ảnh: chuatribenhungthu.com.
3. Cây bạch đồng nữ. Theo Y học cổ truyền, bạch đồng nữ có vị hơi đắng, tính mát, vào 2 kinh tâm và tỳ. Cây bạch đồng nữ được dùng chủ yếu với các bệnh của phụ nữ như khí hư bạch đới, viêm loét tử cung, kinh nguyệt không đều. Dưới đây là hai bài thuốc hữu hiệu từ "thần dược" này: Ảnh: Cây thuốc.org.
Trị kinh nguyệt không đều, kinh sớm kỳ, lượng máu nhiều, thấy kinh đau bụng: Dùng lá bạch đồng nữ với lượng 12-16g hãm hoặc sắc uống, ngày một lần. Uống liền 2-3 tuần. Nghỉ chờ sau khi sạch kinh 1 tuần của kỳ kinh lần sau lại uống tiếp liệu trình khác. Ảnh: benhvienungbuouhungviet.vn.
Trị dị ứng, mụn nhọt, ngứa lở ngoài da hoặc ngứa lở âm nang: Dùng hoa tươi hoặc khô, hãm uống hoặc sắc uống 12g/ngày (nếu khô thì 6g). Uống liền nhiều ngày tới khi các triệu chứng thuyên giảm; hoặc lấy khoảng 20-30g hoa, sắc nước rửa, ngày một lần. Ảnh: hoidapbacsi.net.
4. Cây đương quy. Tác dụng của đương quy rất tốt, là thuốc đầu vị trong các chữa bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn thuốc bổ và thuốc chữa các bệnh khác. Cùng tham khảo hai bài thuốc sau đây. Ảnh: nguubang.com.
Kinh nguyệt ít: Dùng phối hợp đương qui với hương phụ, diên hồ sách và ích mẫu thảo. Ảnh: pkphukhoa.net.
Chảy máu tử cung: Dùng phối hợp đương quy với a giao, ngải diệp và sinh địa hoàng. Ảnh: triviemcotucung.com.
5. Cây cửu lý hương. Tác dụng gây sảy thai của cửu lý hương đã được biết từ thời xa xưa nhưng cửu lý hương vẫn được nhân dân nhiều nước dùng làm thuốc điều kinh với liều 0,05-0,10g mỗi ngày. Ảnh: giupban.com.vn.
Công dụng cây cửu lý hương dùng chữa bệnh phụ nữ: Hành khí, chỉ thống (giảm đau), hoạt huyết tán ứ. Dùng chữa bị đánh, ngã sưng đau, phong thấp, khí thống. Liều lượng cách sử dụng cây cửu lý hương: Ngày dùng 15g đến 30g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Âm hư hỏa vượng tránh dùng. Ảnh: news.zing.vn (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).