Nổi mụn trên mặt có thể bắt nguồn từ tình trạng da nhờn hoặc viêm da. Tuy nhiên, các nhà khoa học tin rằng dựa vào vị trí mụn mọc chúng ta có thể phát hiện những rủi ro sức khỏe tiềm ẩn.Mụn mọc trên trán. Bước vào tuổi dậy thì, nhiều người đối diện tình trạng mụn mọc nhiều do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể. Tuy nhiên, nếu mụn tập trung vùng trán quá nhiều rất có thể đây là cách cơ thể cảnh báo các vấn đề về hệ tiêu hóa hoặc tình trạng viêm đường tiết niệu.Muốn khắc phục tận gốc, bạn nên tận dụng các thực phẩm giàu chất chống oxy hóa như cà chua, quả mọng, anh đào, táo, chanh, trà xanh… để cải thiện hệ tiêu hóa, mang lại cảm xúc vui vẻ thay vì tìm đến các loại kem trị mụn.Nếu mụn mọc tập trung ở dưới chán, rất có thể đây là hậu quả của cảm xúc lo lắng triền miên, trầm cảm.Giải pháp hữu hiệu để trị mụn lúc này là sắp xếp thời gian để thư giãn, ngủ đủ giấc và vui chơi cùng bạn bè, gia đình.Nếu mụn trứng cá mọc ở lông mày, gần lông mày chứng tỏ bạn có vấn đề về chức năng hoạt động của gan. Đây được xem là hệ quả của việc ăn nhiều đồ ăn vặt, đồ rán và thực phẩm giàu chất béo, hút thuốc hoặc lạm dụng rượu.Lúc này, bạn nên tìm cách giảm tải cho gan bằng cách hạn chế đồ ăn chứa nhiều chất béo, tránh hút thuốc, uống rượu; tăng cường rau xanh và các loại trái cây.Mụn tập trung ở má cho thấy cơ thể đối diện với các vấn đề về phổi. Điều này lý giải vì sao những người hút thuốc lá, mắc các bệnh liên quan tới phổi như hen suyễn, dị ứng đường hô hấp, viêm phế quản dễ mọc mụn trên má.Để cải thiện, việc đầu tiên là dừng hút thuốc lá hoặc nạp các chất kích thích cho cơ thể. Đồng thời, bạn cần nhanh chóng đi khám để biết chính xác tình trạng sức khỏe của mình để tác động kịp thời.Việc mụn mọc tập trung ở mũi cho thấy các vấn đề liên quan tới tim. Rất có thể bạn mắc chứng huyết áp cao hoặc đang căng thẳng quá mức. Lượng cholesterol trong máu cao gây ảnh hưởng tiêu cực đến tim và mạch máu cũng gây nên hiện tượng này.Để sức khỏe không bị đe dọa, bạn cần tránh các loại thực phẩm giàu chất béo trans như đồ ăn đóng gói, đồ ăn vặt bởi chúng làm tăng lượng mỡ xấu trong máu. Đồng thời, cần tăng cường thực phẩm tốt cho tim mạch, tác động giảm cholesterol và duy trì huyết áp ổn định.Mụn mọc nhiều vùng miệng có liên quan đến các vấn đề về dạ dày và ruột non. Đặc biệt, mụn mọc nhiều ở cằm có liên quan đến các vấn đề ở cơ quan sinh dục, đường tiết niệu và thận. Rất có thể bạn đang bị mất cân bằng nội tiết tố hoặc táo bón kéo dài.Tốt nhất nên tránh đồ ăn vặt, uống nước ngọt và ăn đồ chứa nhiều dầu mỡ. Thay vào đó, bạn nên tìm cách tăng trái cây, rau xanh trong khẩu phần ăn hàng ngày.Mụn tập trung ở tai cho thấy cơ thể có vấn đề về chức năng hoạt động của thận. Nếu tăng cường lượng nước uống vào cơ thể vẫn không cải thiện được tình hình thì bạn nên tìm đến các cơ sở y tế để thăm khám.
Nổi mụn trên mặt có thể bắt nguồn từ tình trạng da nhờn hoặc viêm da. Tuy nhiên, các nhà khoa học tin rằng dựa vào vị trí mụn mọc chúng ta có thể phát hiện những rủi ro sức khỏe tiềm ẩn.
Mụn mọc trên trán. Bước vào tuổi dậy thì, nhiều người đối diện tình trạng mụn mọc nhiều do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể. Tuy nhiên, nếu mụn tập trung vùng trán quá nhiều rất có thể đây là cách cơ thể cảnh báo các vấn đề về hệ tiêu hóa hoặc tình trạng viêm đường tiết niệu.
Muốn khắc phục tận gốc, bạn nên tận dụng các thực phẩm giàu chất chống oxy hóa như cà chua, quả mọng, anh đào, táo, chanh, trà xanh… để cải thiện hệ tiêu hóa, mang lại cảm xúc vui vẻ thay vì tìm đến các loại kem trị mụn.
Nếu mụn mọc tập trung ở dưới chán, rất có thể đây là hậu quả của cảm xúc lo lắng triền miên, trầm cảm.
Giải pháp hữu hiệu để trị mụn lúc này là sắp xếp thời gian để thư giãn, ngủ đủ giấc và vui chơi cùng bạn bè, gia đình.
Nếu mụn trứng cá mọc ở lông mày, gần lông mày chứng tỏ bạn có vấn đề về chức năng hoạt động của gan. Đây được xem là hệ quả của việc ăn nhiều đồ ăn vặt, đồ rán và thực phẩm giàu chất béo, hút thuốc hoặc lạm dụng rượu.
Lúc này, bạn nên tìm cách giảm tải cho gan bằng cách hạn chế đồ ăn chứa nhiều chất béo, tránh hút thuốc, uống rượu; tăng cường rau xanh và các loại trái cây.
Mụn tập trung ở má cho thấy cơ thể đối diện với các vấn đề về phổi. Điều này lý giải vì sao những người hút thuốc lá, mắc các bệnh liên quan tới phổi như hen suyễn, dị ứng đường hô hấp, viêm phế quản dễ mọc mụn trên má.
Để cải thiện, việc đầu tiên là dừng hút thuốc lá hoặc nạp các chất kích thích cho cơ thể. Đồng thời, bạn cần nhanh chóng đi khám để biết chính xác tình trạng sức khỏe của mình để tác động kịp thời.
Việc mụn mọc tập trung ở mũi cho thấy các vấn đề liên quan tới tim. Rất có thể bạn mắc chứng huyết áp cao hoặc đang căng thẳng quá mức. Lượng cholesterol trong máu cao gây ảnh hưởng tiêu cực đến tim và mạch máu cũng gây nên hiện tượng này.
Để sức khỏe không bị đe dọa, bạn cần tránh các loại thực phẩm giàu chất béo trans như đồ ăn đóng gói, đồ ăn vặt bởi chúng làm tăng lượng mỡ xấu trong máu. Đồng thời, cần tăng cường thực phẩm tốt cho tim mạch, tác động giảm cholesterol và duy trì huyết áp ổn định.
Mụn mọc nhiều vùng miệng có liên quan đến các vấn đề về dạ dày và ruột non. Đặc biệt, mụn mọc nhiều ở cằm có liên quan đến các vấn đề ở cơ quan sinh dục, đường tiết niệu và thận. Rất có thể bạn đang bị mất cân bằng nội tiết tố hoặc táo bón kéo dài.
Tốt nhất nên tránh đồ ăn vặt, uống nước ngọt và ăn đồ chứa nhiều dầu mỡ. Thay vào đó, bạn nên tìm cách tăng trái cây, rau xanh trong khẩu phần ăn hàng ngày.
Mụn tập trung ở tai cho thấy cơ thể có vấn đề về chức năng hoạt động của thận. Nếu tăng cường lượng nước uống vào cơ thể vẫn không cải thiện được tình hình thì bạn nên tìm đến các cơ sở y tế để thăm khám.