Theo Đông y, bí đỏ tính ấm có vị ngọt, tốt cho lá lách, dạ dày. Bí đỏ có tác dụng chống viêm, giảm đau, giải độc, sát trùng có thể dùng trong trường hợp cơ thể bị kí hư, đau thần kinh liên sườn, sốt rét, kiết lị, hỗ trợ cai thuốc phiện, đái tháo đường, hen phế quản. Ảnh: warting.Bí đỏ giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, kích thích tiết dịch mật, tăng cường khả năng vận động của dạ dày và ruột, hỗ trợ tiêu hóa. Ảnh: warting.Bí đỏ hạ đường huyết, hạ huyết áp nhờ điều chỉnh cân bằng insulin từ đó giúp duy trì huyết áp và đường huyết ổn định. Đây cũng là thực phẩm lý tưởng dành cho người béo phì cần giảm cân. Ảnh: warting.Bí đỏ phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư: ăn bí đỏ có tác dụng nhất định trong việc phòng ngừa ung thư thực quản, ung thư dạ dày, ung thư ruột già ngoài ra còn giúp hỗ trợ và phục hồi chức năng và tái tạo tế bào gan và thận. Ảnh: warting.Bí đỏ phòng chống bệnh tuyến tiền liệt: Hàm lượng lipid cao có trong hạt bí đỏ tcó tác dụngphòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh về tuyến tiền liệt. Ngoài ra, bí đỏ giúp nhuận tràng, đẹp da, đặc biệt có nhiều tác dụng đối với nhan sắc của phụ nữ. Ảnh: warting.Bí đỏ chứa hàm lượng cao axit oleic linoleum, axit palmitic, stearic acid, glycerol và chất béo lành mạnh nên còn giúp ngăn ngừa đột quỵ. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả như mong muốn khi ăn bí đỏ cần tránh phạm phải những sai lầm sau đây. Ảnh: quanjing.Không ăn bí đỏ cùng thịt dê: đây đều là hai thực phẩm giàu năng lượng, nếu ăn cùng nhau sẽ gây chướng bụng, táo bón. Đặc biệt những người có bệnh truyền nhiễm mãn tính hoặc nóng trong bốc hỏa không nên ăn. Ảnh: quanjing.Không được thêm giấm vào món bí đỏ: cho giấm vào sẽ phá hỏng dinh dưỡng quý giá có trong bí đỏ. Ảnh: quanjing.Không nấu bí đỏ với rau chân vịt: bí đỏ giàu enzyme phân hủy vitamin C sẽ phá hỏng nguồn vitamin C dồi dào có trong rau chân vịt. Ảnh: quanjing.Không nấu bí đỏ nấu với khoai lang: khoai lang là thực phẩm dễ gây đầy hơi, nếu kết hợp hai thực phẩm này trong cùng một món ăn càng dễ khiến tình trạng chướng bụng thêm trầm trọng. Ảnh: quanjing.Không ăn bí đỏ cùng với cá: cá là thực phẩm giàu đạm, axit béo không bão hòa, DHA, vitamin A, vitamin D tuy nhiên nếu ăn cùng bí đỏ sẽ gây bất lợi cho sức khỏe. Ảnh: quanjing.
Theo Đông y, bí đỏ tính ấm có vị ngọt, tốt cho lá lách, dạ dày. Bí đỏ có tác dụng chống viêm, giảm đau, giải độc, sát trùng có thể dùng trong trường hợp cơ thể bị kí hư, đau thần kinh liên sườn, sốt rét, kiết lị, hỗ trợ cai thuốc phiện, đái tháo đường, hen phế quản. Ảnh: warting.
Bí đỏ giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, kích thích tiết dịch mật, tăng cường khả năng vận động của dạ dày và ruột, hỗ trợ tiêu hóa. Ảnh: warting.
Bí đỏ hạ đường huyết, hạ huyết áp nhờ điều chỉnh cân bằng insulin từ đó giúp duy trì huyết áp và đường huyết ổn định. Đây cũng là thực phẩm lý tưởng dành cho người béo phì cần giảm cân. Ảnh: warting.
Bí đỏ phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư: ăn bí đỏ có tác dụng nhất định trong việc phòng ngừa ung thư thực quản, ung thư dạ dày, ung thư ruột già ngoài ra còn giúp hỗ trợ và phục hồi chức năng và tái tạo tế bào gan và thận. Ảnh: warting.
Bí đỏ phòng chống bệnh tuyến tiền liệt: Hàm lượng lipid cao có trong hạt bí đỏ tcó tác dụngphòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh về tuyến tiền liệt. Ngoài ra, bí đỏ giúp nhuận tràng, đẹp da, đặc biệt có nhiều tác dụng đối với nhan sắc của phụ nữ. Ảnh: warting.
Bí đỏ chứa hàm lượng cao axit oleic linoleum, axit palmitic, stearic acid, glycerol và chất béo lành mạnh nên còn giúp ngăn ngừa đột quỵ. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả như mong muốn khi ăn bí đỏ cần tránh phạm phải những sai lầm sau đây. Ảnh: quanjing.
Không ăn bí đỏ cùng thịt dê: đây đều là hai thực phẩm giàu năng lượng, nếu ăn cùng nhau sẽ gây chướng bụng, táo bón. Đặc biệt những người có bệnh truyền nhiễm mãn tính hoặc nóng trong bốc hỏa không nên ăn. Ảnh: quanjing.
Không được thêm giấm vào món bí đỏ: cho giấm vào sẽ phá hỏng dinh dưỡng quý giá có trong bí đỏ. Ảnh: quanjing.
Không nấu bí đỏ với rau chân vịt: bí đỏ giàu enzyme phân hủy vitamin C sẽ phá hỏng nguồn vitamin C dồi dào có trong rau chân vịt. Ảnh: quanjing.
Không nấu bí đỏ nấu với khoai lang: khoai lang là thực phẩm dễ gây đầy hơi, nếu kết hợp hai thực phẩm này trong cùng một món ăn càng dễ khiến tình trạng chướng bụng thêm trầm trọng. Ảnh: quanjing.
Không ăn bí đỏ cùng với cá: cá là thực phẩm giàu đạm, axit béo không bão hòa, DHA, vitamin A, vitamin D tuy nhiên nếu ăn cùng bí đỏ sẽ gây bất lợi cho sức khỏe. Ảnh: quanjing.