Khi hơi thở không được thơm tho sẽ khiến bạn đánh mất tự tin trong giao tiếp. Nếu bạn thấy hôi miệng, đầu tiên cần phải kiểm tra các vấn đề liên quan đến răng miệng.Thông thường, do viêm nha chu, viêm loét trong khoang miệng hoặc khô miệng đều có thể gây ra hiện tượng hôi miệng. Phụ nữ tuổi mãn kinh cũng có thể bị hôi miệng do hoormon thay đổi.Viêm phế quản: Kẻ thù khiến hơi thở của bạn không được thơm tho có thể do viêm phế quản mãn tính, hoặc đường phế quản có khối u.Ngoài điều trị, bạn có thể tăng cường uống thêm nước ép cà rốt, nước cam quý để tăng cường vvitamin C, β-carotene... giúp cải thiện nhanh chóng tình trạng này.Các bệnh đường tiêu hóa: Nếu muốn trị chứng hôi miệng thì không thể bỏ qua bệnh đường tiêu hóa. Các triệu chứng thường gặp là viêm thực quản gây nôn, nhiễm khuẩn H.pylori, trào ngược dạ dày, ợ chua, đầy hơi.Cần phải thay đổi thói quen ăn uống, bạn nên chia nhỏ bữa ăn, hạn chế đồ ăn ngọt, cay, nóng và các chất kích thích, tránh ăn canh lúc ăn cơm hoặc vừa ăn cơm vừa uống nước.Cần tránh ăn những thực phẩm dễ gây ra đầy hơi ở dạu dày như súp lơ xanh, các loại đậu hoặc khoai lang.Các bệnh liên quan đến quá trình trao đổi chất: Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng hơi thở có mùi, đặc biệt là người bị bệnh tiểu đường.Do lượng đường huyết của những người này cao hơn người bình thường nên dễ dẫn đến sự phát triển và sinh sôi của các loại vi khuẩn gây ra viêm nha chu, viêm loét miệng gây ra hiện tượng hôi miệng.Ngoài ra lượng đường huyết quá cao cũng khiến quá trình trao đổi chất trong cơ thể gây ra mùi hôi khó chịu. Muốn điều trị được triệu chứng này cần phải kiểm soát tốt lượng đường huyết.
Khi hơi thở không được thơm tho sẽ khiến bạn đánh mất tự tin trong giao tiếp. Nếu bạn thấy hôi miệng, đầu tiên cần phải kiểm tra các vấn đề liên quan đến răng miệng.
Thông thường, do viêm nha chu, viêm loét trong khoang miệng hoặc khô miệng đều có thể gây ra hiện tượng hôi miệng. Phụ nữ tuổi mãn kinh cũng có thể bị hôi miệng do hoormon thay đổi.
Viêm phế quản: Kẻ thù khiến hơi thở của bạn không được thơm tho có thể do viêm phế quản mãn tính, hoặc đường phế quản có khối u.
Ngoài điều trị, bạn có thể tăng cường uống thêm nước ép cà rốt, nước cam quý để tăng cường vvitamin C, β-carotene... giúp cải thiện nhanh chóng tình trạng này.
Các bệnh đường tiêu hóa: Nếu muốn trị chứng hôi miệng thì không thể bỏ qua bệnh đường tiêu hóa. Các triệu chứng thường gặp là viêm thực quản gây nôn, nhiễm khuẩn H.pylori, trào ngược dạ dày, ợ chua, đầy hơi.
Cần phải thay đổi thói quen ăn uống, bạn nên chia nhỏ bữa ăn, hạn chế đồ ăn ngọt, cay, nóng và các chất kích thích, tránh ăn canh lúc ăn cơm hoặc vừa ăn cơm vừa uống nước.
Cần tránh ăn những thực phẩm dễ gây ra đầy hơi ở dạu dày như súp lơ xanh, các loại đậu hoặc khoai lang.
Các bệnh liên quan đến quá trình trao đổi chất: Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng hơi thở có mùi, đặc biệt là người bị bệnh tiểu đường.
Do lượng đường huyết của những người này cao hơn người bình thường nên dễ dẫn đến sự phát triển và sinh sôi của các loại vi khuẩn gây ra viêm nha chu, viêm loét miệng gây ra hiện tượng hôi miệng.
Ngoài ra lượng đường huyết quá cao cũng khiến quá trình trao đổi chất trong cơ thể gây ra mùi hôi khó chịu. Muốn điều trị được triệu chứng này cần phải kiểm soát tốt lượng đường huyết.