Hậu quả của thói quen cho bé ăn đồ ăn nhanh không lành mạnh này có thể gây ra béo phì, khiến trẻ bị ảnh hương tim mạch thậm chí bí đái tháo đường, có vấn đề về trí não, dậy thì sớm.Dưới đây là những ảnh hưởng của đồ ăn nhanh đến trẻ ở từng độ tuổi các mẹ nên biết.2 - 6 tuổi: Bé được giới thiệu đồ ăn nhanh trong giai đoạn này sẽ rất kén ăn đến 6 tuổi hoặc lâu hơn. Hơn nữa, nếu trẻ ăn nhiều đồ ăn nhanh sẽ dẫn đến sự thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết có trong các loại thực phẩm khác, từ đó khiến bé chậm tăng trưởng thể chất.Giai đoạn này, ăn nhiều đồ ăn nhanh còn khiến trẻ gia tăng bệnh béo phì, đó là dấu hiệu không tốt cho các vấn đề sức khỏe của bé ở độ tuổi lớn hơn.3 - 9 tuổi: Đồ ăn nhanh khiến cho IQ của trẻ kém phát triển cho đến năm 9 tuổi. Tỷ lệ suy giảm IQ gia tăng theo cấp số nhân với lượng đường, muối và chất béo bão hòa trong thức ăn nhanh và nước ngọt.Các nhà khoa học của ĐH Y Bristol, Anh Quốc đã tiến hành đánh giá tác động của thức ăn nhanh đến trẻ em từ 3 - 9 tuổi.Kết quả nghiên cứu trên 63 trẻ cho thấy cứ gia tăng mỗi lần đi ăn những thức ăn nhanh thì tỷ lệ giảm IQ ước lượng là 1.67 điểm trong thang điểm IQ.11 - 14 tuổi: Đồ ăn nhanh ảnh hưởng đến sự dậy thì của trẻ và khiến trẻ trở nên nhạy cảm với sự thay đổi hormon sinh dục.Nghiên cứu gần đây của ĐH George Washington, Mỹ đã cho thấy việc ăn nhiều những thức ăn nhanh là có nguy cơ dư thừa phthalates.Phthalates ảnh hưởng đến hoạt động của emzyme aromatase- enzyme rất quan trọng trong chuyển hóa hormone sinh dục giữa testosterone và estrogen.
Hậu quả của thói quen cho bé ăn đồ ăn nhanh không lành mạnh này có thể gây ra béo phì, khiến trẻ bị ảnh hương tim mạch thậm chí bí đái tháo đường, có vấn đề về trí não, dậy thì sớm.
Dưới đây là những ảnh hưởng của đồ ăn nhanh đến trẻ ở từng độ tuổi các mẹ nên biết.
2 - 6 tuổi: Bé được giới thiệu đồ ăn nhanh trong giai đoạn này sẽ rất kén ăn đến 6 tuổi hoặc lâu hơn. Hơn nữa, nếu trẻ ăn nhiều đồ ăn nhanh sẽ dẫn đến sự thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết có trong các loại thực phẩm khác, từ đó khiến bé chậm tăng trưởng thể chất.
Giai đoạn này, ăn nhiều đồ ăn nhanh còn khiến trẻ gia tăng bệnh béo phì, đó là dấu hiệu không tốt cho các vấn đề sức khỏe của bé ở độ tuổi lớn hơn.
3 - 9 tuổi: Đồ ăn nhanh khiến cho IQ của trẻ kém phát triển cho đến năm 9 tuổi. Tỷ lệ suy giảm IQ gia tăng theo cấp số nhân với lượng đường, muối và chất béo bão hòa trong thức ăn nhanh và nước ngọt.
Các nhà khoa học của ĐH Y Bristol, Anh Quốc đã tiến hành đánh giá tác động của thức ăn nhanh đến trẻ em từ 3 - 9 tuổi.
Kết quả nghiên cứu trên 63 trẻ cho thấy cứ gia tăng mỗi lần đi ăn những thức ăn nhanh thì tỷ lệ giảm IQ ước lượng là 1.67 điểm trong thang điểm IQ.
11 - 14 tuổi: Đồ ăn nhanh ảnh hưởng đến sự dậy thì của trẻ và khiến trẻ trở nên nhạy cảm với sự thay đổi hormon sinh dục.
Nghiên cứu gần đây của ĐH George Washington, Mỹ đã cho thấy việc ăn nhiều những thức ăn nhanh là có nguy cơ dư thừa phthalates.
Phthalates ảnh hưởng đến hoạt động của emzyme aromatase- enzyme rất quan trọng trong chuyển hóa hormone sinh dục giữa testosterone và estrogen.