Sau đây là một số bài thuốc hay từ các loại rau húng sẵn có, bạn có thể tham khảo sử dụng. Ảnh: Cây thuốc.Bài thuốc chữa bệnh từ rau húng quế: Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu, có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết. Húng quế dùng làm thuốc trị viêm họng, cảm cúm, dị ứng, tiêu chảy và lợi sữa. Ảnh: Blog cây thuốc.Khi bạn sử dụng lá và hoa húng quế khô hãm như hãm chè ngày uống 3 chén liên tiếp trong nhiều ngày có tác dụng chữa đau đầu, ho, viêm họng, đau đầu chóng mặt rất hiệu quả. Ảnh: Blog cây thuốc.Chữa dị ứng, mẩn ngứa bằng cách lấy 3 – 6g hạt húng quế ngâm nước cho hạt nổi dịch nhầy, sau đó giã hạt này với 20 – 30g lá rồi lọc lấy nước, thêm đường uống, bã xoa vào chỗ ngứa rất hiệu quả. Ảnh: Blog cây thuốc.Bên cạnh đó, bạn có thể lấy lá húng quế khô sắc nước uống và kết hợp tắm nước lá khế đun sôi để nguội càng nhanh khỏi ngứa. Ảnh: Blog cây thuốc.Nước sắc lá húng quế đặc dùng để súc miệng chữa đau răng rất tốt. Khi bị rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, tiêu chảy, bạn hãy lấy 15g cành lá húng quế tươi sắc uống. Ảnh: Getty.Húng quế cũng giúp tăng tiết sữa ở các bà mẹ mới đẻ thiếu sữa: Bài thuốc gồm 10g lá sắc với 1 lít nước, làm nước uống hàng ngày. Ảnh: Getty. Cây húng chữa bệnh thứ hai là húng chanh. Loại cây này có vị chua the, hơi đắng thơm hăng, tính ấm, vào phế có công dụng giải cảm, tiêu đờm, khử độc và các chứng bệnh cảm cúm, lạnh phổi rất hiệu quả. Ảnh: ĐSPL.Cách dùng húng chanh chữa bệnh rất dễ thực hiện. Bạn có thể dùng húng chanh trị cảm cúm sốt nóng, rét với bài thuốc: Lá húng chanh 30g, gừng tươi 3 lát mỏng, hành tươi 3 củ (cả rễ, củ, lá). Đem tất cả sắc lấy nước, cho người bệnh uống 2 lần trong ngày khi nước còn nóng ấm, liên tục trong 2 ngày để trị bệnh. Ảnh: Bài thuốc.Chữa bệnh cảm lạnh, sốt: Lá húng chanh 15g, bạc hà 5g, tía tô 8g, gừng tươi 3 lát mỏng. Đem tất cả nấu lấy nước uống 1 lần trong ngày. Ảnh: Getty.Chữa ho, viêm họng: Hái vài lá húng chanh nhai, ngậm trong miệng một lát, rồi nuốt nước, bỏ xác. Ảnh: Blog cây thuốc. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, khi sử dụng vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ.)
Sau đây là một số bài thuốc hay từ các loại rau húng sẵn có, bạn có thể tham khảo sử dụng. Ảnh: Cây thuốc.
Bài thuốc chữa bệnh từ rau húng quế: Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu, có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết. Húng quế dùng làm thuốc trị viêm họng, cảm cúm, dị ứng, tiêu chảy và lợi sữa. Ảnh: Blog cây thuốc.
Khi bạn sử dụng lá và hoa húng quế khô hãm như hãm chè ngày uống 3 chén liên tiếp trong nhiều ngày có tác dụng chữa đau đầu, ho, viêm họng, đau đầu chóng mặt rất hiệu quả. Ảnh: Blog cây thuốc.
Chữa dị ứng, mẩn ngứa bằng cách lấy 3 – 6g hạt húng quế ngâm nước cho hạt nổi dịch nhầy, sau đó giã hạt này với 20 – 30g lá rồi lọc lấy nước, thêm đường uống, bã xoa vào chỗ ngứa rất hiệu quả. Ảnh: Blog cây thuốc.
Bên cạnh đó, bạn có thể lấy lá húng quế khô sắc nước uống và kết hợp tắm nước lá khế đun sôi để nguội càng nhanh khỏi ngứa. Ảnh: Blog cây thuốc.
Nước sắc lá húng quế đặc dùng để súc miệng chữa đau răng rất tốt. Khi bị rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, tiêu chảy, bạn hãy lấy 15g cành lá húng quế tươi sắc uống. Ảnh: Getty.
Húng quế cũng giúp tăng tiết sữa ở các bà mẹ mới đẻ thiếu sữa: Bài thuốc gồm 10g lá sắc với 1 lít nước, làm nước uống hàng ngày. Ảnh: Getty.
Cây húng chữa bệnh thứ hai là húng chanh. Loại cây này có vị chua the, hơi đắng thơm hăng, tính ấm, vào phế có công dụng giải cảm, tiêu đờm, khử độc và các chứng bệnh cảm cúm, lạnh phổi rất hiệu quả. Ảnh: ĐSPL.
Cách dùng húng chanh chữa bệnh rất dễ thực hiện. Bạn có thể dùng húng chanh trị cảm cúm sốt nóng, rét với bài thuốc: Lá húng chanh 30g, gừng tươi 3 lát mỏng, hành tươi 3 củ (cả rễ, củ, lá). Đem tất cả sắc lấy nước, cho người bệnh uống 2 lần trong ngày khi nước còn nóng ấm, liên tục trong 2 ngày để trị bệnh. Ảnh: Bài thuốc.
Chữa bệnh cảm lạnh, sốt: Lá húng chanh 15g, bạc hà 5g, tía tô 8g, gừng tươi 3 lát mỏng. Đem tất cả nấu lấy nước uống 1 lần trong ngày. Ảnh: Getty.
Chữa ho, viêm họng: Hái vài lá húng chanh nhai, ngậm trong miệng một lát, rồi nuốt nước, bỏ xác. Ảnh: Blog cây thuốc. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, khi sử dụng vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ.)