Hoa hướng dương là loại hoa rất quen thuộc đối với chúng ta, tuy nhiên mọi người mới chỉ biết đến giá trị làm cảnh mà không để ý đến công dụng chữa bệnh của loại hoa này. Ảnh: Hoa tươi sài gòn. Theo Ðông y, hoa hướng dương có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng trừ phong, sáng mắt, bổ hư, an thần . Mọi người có thể tham khảo một số bài thuốc trị bệnh từ hoa hướng dương phổ biến sau: Ảnh: Báo mới. Dùng cho người bị huyết áp cao: lấy 60g hoa hướng dương và 30 râu ngô sắc lên lấy nước, hòa thêm đường cho người bệnh uống để ổn định huyết áp. Ảnh: Cam thảo dược. Người bị đau đầu: sắc đài hoa hướng dương hoặc kết hợp đài hoa với hương nhu và câu đằng để uống. Ảnh: Hoạt huyết bổ máu đại bắc. Người bị ù tai do thận hư: Hoa hướng dương kết hợp với thục địa, hà thủ ô sắc uống trị chứng ù tai. Ảnh: Tác dụng của cây. Bên cạnh hoa thì các bộ phận khác của hướng dương như: rễ, thân, lá và hạt đều có thể tận dụng để làm thuốc. Ảnh: Điện hoa 24h. Chị em phụ nữ đang ở trong độ tuổi tiền mãn kinh thường hay bị bốc hỏa, khó chịu có thể lấy hạt hướng dương, hoa niên, lá dâu bánh tẻ còn tươi cũng sắc lấy nước để uống. Ảnh: Bí quyết chăm sóc da. Những người hay bị đau bụng dưới trước mỗi lần hành kinh lấy vỏ hạt hướng dương sắc nước sau đó pha thêm đường uống. Ảnh: Scotwware. Thân hướng dương trị bệnh tiểu dưỡng chấp khá tốt. Bạn hãy lấy một đoạn ngắn khoảng 60cm thân cây hướng dương và khoảng 60g rễ cần cạn sắc uống. Ảnh: Website đại từ. Trị sỏi đường tiết niệu sỏi thận: Lấy thân hướng dương sắc nước uống. Uống đều đặn trong khoảng 1 tuần có thể uống thay nước hằng ngày. Ảnh: Sức khỏe xanh. Nam giới bị sưng đau tinh hoàn lấy rễ cây hướng dương sắc cùng đường đỏ để uống. Ảnh: Phòng khám nam khoa.Ăn uống không tiêu lấy rễ hướng hương, tiểu hồi hương và hạt mùi sắc nước uống cũng có tác dụng tốt. Ảnh: Vườn thảo dược. Vỏ hướng dương đốt cháy tán bột hòa với dầu vừng có thể bôi vào những mụn nhọt, lở loét. Ảnh: Báo mới.Hạt hướng dương đem luộc cùng với trứng gà cũng là bài thuốc có tác dụng chữa chứng mờ mắt rất công hiệu. Ảnh: Báo pháp luật.
Hoa hướng dương là loại hoa rất quen thuộc đối với chúng ta, tuy nhiên mọi người mới chỉ biết đến giá trị làm cảnh mà không để ý đến công dụng chữa bệnh của loại hoa này. Ảnh: Hoa tươi sài gòn.
Theo Ðông y, hoa hướng dương có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng trừ phong, sáng mắt, bổ hư, an thần . Mọi người có thể tham khảo một số bài thuốc trị bệnh từ hoa hướng dương phổ biến sau: Ảnh: Báo mới.
Dùng cho người bị huyết áp cao: lấy 60g hoa hướng dương và 30 râu ngô sắc lên lấy nước, hòa thêm đường cho người bệnh uống để ổn định huyết áp. Ảnh: Cam thảo dược.
Người bị đau đầu: sắc đài hoa hướng dương hoặc kết hợp đài hoa với hương nhu và câu đằng để uống. Ảnh: Hoạt huyết bổ máu đại bắc.
Người bị ù tai do thận hư: Hoa hướng dương kết hợp với thục địa, hà thủ ô sắc uống trị chứng ù tai. Ảnh: Tác dụng của cây.
Bên cạnh hoa thì các bộ phận khác của hướng dương như: rễ, thân, lá và hạt đều có thể tận dụng để làm thuốc. Ảnh: Điện hoa 24h.
Chị em phụ nữ đang ở trong độ tuổi tiền mãn kinh thường hay bị bốc hỏa, khó chịu có thể lấy hạt hướng dương, hoa niên, lá dâu bánh tẻ còn tươi cũng sắc lấy nước để uống. Ảnh: Bí quyết chăm sóc da.
Những người hay bị đau bụng dưới trước mỗi lần hành kinh lấy vỏ hạt hướng dương sắc nước sau đó pha thêm đường uống. Ảnh: Scotwware.
Thân hướng dương trị bệnh tiểu dưỡng chấp khá tốt. Bạn hãy lấy một đoạn ngắn khoảng 60cm thân cây hướng dương và khoảng 60g rễ cần cạn sắc uống. Ảnh: Website đại từ.
Trị sỏi đường tiết niệu sỏi thận: Lấy thân hướng dương sắc nước uống. Uống đều đặn trong khoảng 1 tuần có thể uống thay nước hằng ngày. Ảnh: Sức khỏe xanh.
Nam giới bị sưng đau tinh hoàn lấy rễ cây hướng dương sắc cùng đường đỏ để uống. Ảnh: Phòng khám nam khoa.
Ăn uống không tiêu lấy rễ hướng hương, tiểu hồi hương và hạt mùi sắc nước uống cũng có tác dụng tốt. Ảnh: Vườn thảo dược.
Vỏ hướng dương đốt cháy tán bột hòa với dầu vừng có thể bôi vào những mụn nhọt, lở loét. Ảnh: Báo mới.
Hạt hướng dương đem luộc cùng với trứng gà cũng là bài thuốc có tác dụng chữa chứng mờ mắt rất công hiệu. Ảnh: Báo pháp luật.