1. Chườm đá. Cho hầu hết các chấn thương cấp tính, nước đá làm giảm đau và viêm. Một túi đông lạnh bao trùm toàn bộ đầu gối sẽ rất tốt. Bạn cũng có thể dùng khăn mỏng trùm bọc bên ngoài và chườm để bảo vệ da. Mặc dù liệu pháp đá nói chung an toàn và hiệu quả, không nên chườm nước đá lâu hơn 20 phút một lần vì nguy cơ tổn hại đến dây thần kinh và da. 2. Tiêm NSAIDS - Thuốc kháng viêm giảm đau không steroid. Do trong bệnh thoái hóa khớp có kèm hiện tượng viêm màng hoạt dịch khớp nên việc dùng thuốc nhóm này có tác dụng tương đối tốt đối với bệnh nhân. Tuy nhiên, nó có tác dụng phụ là kích ứng và có thể gây loét, chảy máu dạ dày, nghiêm trọng hơn ở những bệnh nhân trào ngược dạ dày, đang dùng corticoid, hút thuốc, nghiện rượu. Do vậy, không nên lệ thuộc thuốc quá nhiều. 3. Tập thể dục đúng cách. Nếu có viêm xương khớp, đau đầu gối mãn tính hoặc vết thương tái phát, có thể cần phải thay đổi cách tập thể dục. Có vẻ như hơi ngược đời khi khuyên bệnh nhân tập thể dục trong khi họ đang bị đau khớp gối ... ... nhưng các chuyên gia khuyến nghị việc tập thể dục như là bước đầu tiên trong điều trị cơn đau. Hãy tập những bài thể dục nhẹ nhàng như bơi lội, Aerobics ít nhất vài ngày một tuần. Tránh những bài tập nặng như cử tạ, chạy dài. 4. Thực phẩm có dược tính. Chỉ 1% các loại sữa không béo sẽ giúp phụ nữ giảm các bệnh viêm xương khớp mãn tính. Nghiên cứu khác cho thấy, những người ăn nhiều trái cây vitamin C cũng có dấu hiệu ít bị đau xương hơn các trường hợp khác. 5. Giảm Cân. Khớp gối là phần chịu lực nhiều nhất trong cơ thể do nó đảm nhiệm chức năng di chuyển và nâng đỡ phần thân trên, do đó nó rất dễ bị đau và thoái hóa. Ở những người thừa cân, do áp lực cân nặng không tương xứng với xương sẽ gây ra tình trạng sụn khớp bị bào mòn ngày càng nhanh. Một bài tập thể dục và chế độ ăn uống lành mạnh để giảm cân có thể giảm đau và phục hồi lại các chứng năng của cơ thể là tốt. Nhất là đối với những người già. 6. Tiêm thuốc có thành phần corticoid. Là chất giảm đau kháng viêm được sử dụng rộng rãi trong y tế. Tuy nhiên, đây cũng là chất gây ảnh hưởng đến việc sản sinh và tổng hợp các mô đau khớp. Nếu tiêm lặp đi lặp lại có thể làm mất sụn, do đó, các bác sĩ thường hạn chế chỉ 3 đến 4 lần một năm.7. Thay khớp. Nếu không thể chữa được bằng liệu pháp thông thường, bác sỹ sẽ phẫu thuật tái tạo bề mặt các đầu xương đùi và xương chày để thay thế phần xương bị hỏng hoặc có thể thay thế bằng một khớp nhân tạo làm bằng hợp kim kim loại, nhựa cao cấp và polyme. Đây là một tiểu phẫu đơn giản, chỉ qua một buổi là bạn đã có thể đi lại bình thường. 8. Điều trị Rich Plasma. Là phương pháp sử dụng tế bào gốc mỡ tự thân và huyết tương giàu tiểu cầu. Bác sỹ sẽ lấy huyết tương trong máu bệnh nhân kích thích sự phát triển của các tế bào nội sinh, thu hút các đại thực bào, các bạch cầu đơn nhân, tế bào gốc trung mô tham gia tái tạo và phục hồi tổn thương.
1. Chườm đá. Cho hầu hết các chấn thương cấp tính, nước đá làm giảm đau và viêm. Một túi đông lạnh bao trùm toàn bộ đầu gối sẽ rất tốt. Bạn cũng có thể dùng khăn mỏng trùm bọc bên ngoài và chườm để bảo vệ da. Mặc dù liệu pháp đá nói chung an toàn và hiệu quả, không nên chườm nước đá lâu hơn 20 phút một lần vì nguy cơ tổn hại đến dây thần kinh và da.
2. Tiêm NSAIDS - Thuốc kháng viêm giảm đau không steroid. Do trong bệnh thoái hóa khớp có kèm hiện tượng viêm màng hoạt dịch khớp nên việc dùng thuốc nhóm này có tác dụng tương đối tốt đối với bệnh nhân.
Tuy nhiên, nó có tác dụng phụ là kích ứng và có thể gây loét, chảy máu dạ dày, nghiêm trọng hơn ở những bệnh nhân trào ngược dạ dày, đang dùng corticoid, hút thuốc, nghiện rượu. Do vậy, không nên lệ thuộc thuốc quá nhiều.
3. Tập thể dục đúng cách. Nếu có viêm xương khớp, đau đầu gối mãn tính hoặc vết thương tái phát, có thể cần phải thay đổi cách tập thể dục. Có vẻ như hơi ngược đời khi khuyên bệnh nhân tập thể dục trong khi họ đang bị đau khớp gối ...
... nhưng các chuyên gia khuyến nghị việc tập thể dục như là bước đầu tiên trong điều trị cơn đau. Hãy tập những bài thể dục nhẹ nhàng như bơi lội, Aerobics ít nhất vài ngày một tuần. Tránh những bài tập nặng như cử tạ, chạy dài.
4. Thực phẩm có dược tính. Chỉ 1% các loại sữa không béo sẽ giúp phụ nữ giảm các bệnh viêm xương khớp mãn tính. Nghiên cứu khác cho thấy, những người ăn nhiều trái cây vitamin C cũng có dấu hiệu ít bị đau xương hơn các trường hợp khác.
5. Giảm Cân. Khớp gối là phần chịu lực nhiều nhất trong cơ thể do nó đảm nhiệm chức năng di chuyển và nâng đỡ phần thân trên, do đó nó rất dễ bị đau và thoái hóa. Ở những người thừa cân, do áp lực cân nặng không tương xứng với xương sẽ gây ra tình trạng sụn khớp bị bào mòn ngày càng nhanh.
Một bài tập thể dục và chế độ ăn uống lành mạnh để giảm cân có thể giảm đau và phục hồi lại các chứng năng của cơ thể là tốt. Nhất là đối với những người già.
6. Tiêm thuốc có thành phần corticoid. Là chất giảm đau kháng viêm được sử dụng rộng rãi trong y tế. Tuy nhiên, đây cũng là chất gây ảnh hưởng đến việc sản sinh và tổng hợp các mô đau khớp. Nếu tiêm lặp đi lặp lại có thể làm mất sụn, do đó, các bác sĩ thường hạn chế chỉ 3 đến 4 lần một năm.
7. Thay khớp. Nếu không thể chữa được bằng liệu pháp thông thường, bác sỹ sẽ phẫu thuật tái tạo bề mặt các đầu xương đùi và xương chày để thay thế phần xương bị hỏng hoặc có thể thay thế bằng một khớp nhân tạo làm bằng hợp kim kim loại, nhựa cao cấp và polyme. Đây là một tiểu phẫu đơn giản, chỉ qua một buổi là bạn đã có thể đi lại bình thường.
8. Điều trị Rich Plasma. Là phương pháp sử dụng tế bào gốc mỡ tự thân và huyết tương giàu tiểu cầu. Bác sỹ sẽ lấy huyết tương trong máu bệnh nhân kích thích sự phát triển của các tế bào nội sinh, thu hút các đại thực bào, các bạch cầu đơn nhân, tế bào gốc trung mô tham gia tái tạo và phục hồi tổn thương.