Đừng nhổ tóc bạc: Nếu trên đầu xuất hiện nhiều sợi tóc màu trắng hoặc hoa râm, bạn không nên nhổ nữa. Bởi điều này có thể làm hỏng các nang tóc, các dây thần kinh nối tới các nang tóc.Đừng nhổ da quanh móng tay: Việc giựt nhổ bộ phận cơ thể này có thể khiến vi khuẩn có thể xâm nhập vào vết toác, khiến móng tay của bạn sưng tấy, đau. Thay vào đó, bạn hãy dùng kềm cắt móng tay để tỉa phần da này, sau đó thoa kem chống viêm.Đừng gãi vết muỗi cắn: Việc gãi vết muỗi cắn có thể khiến bạn thoải mái hơn nhưng nó có thể làm vết thương càng sưng to, ngứa và lâu lành. Để bớt ngứa, hãy thoa vaseline hoặc kem dưỡng thể có chứa calamine hay một loại kem hydrocortisone.Mụn đầu đen là một trong những bộ phận cơ thể không nên đụng chạm vào. Việc nặn mụn đầu đen có thể gây kích ứng, chấn thương và sung tấy cho da.Đừng bóc lớp da đóng vẩy: Nếu bạn bị tróc da và vết thương đang lành lại, hình thành một lớp vẩy thì đây chính là lớp bảo vệ cho vi trùng khỏi xâm nhập và làm hỏng quá trình tái tạo da bên dưới. Việc giựt lớp vảy này sẽ khiến vết thương lâu lành hơn.Đừng bóp vỡ chỗ da bị phồng bởi việc này sẽ làm cho da bị rách toác, tăng nguy cơ viêm nhiễm.Đừng cào vết xước sơn móng: Khi thấy sơn móng tay bị bong tróc, chắc chắn bạn sẽ muốn cào cho ra hết lớp sơn còn lại. Điều này vô tình làm tróc lớp bề mặt của móng tay, khiến nó yếu, mỏng và dễ gãy. Cách tốt nhất là dùng nước tẩy sơn móng tay, loại không chứa acetone.Đừng dụi mắt khi mệt mỏi. Vùng da xung quanh mắt của bạn siêu mỏng (chỉ 0,05 mm) nên việc rụi mắt có thể tạo thêm quầng thâm. Thêm vào đó, tay bẩn dụi mắt có thể tăng nguy cơ nhiễm trùng (như đau mắt đỏ) hoặc khiến bạn bị cảm lạnh hoặc cúm. Ảnh: RD.
Video "Nuôi cấy các bộ phận của cơ thể trong phòng thí nghiệm". Nguồn: VTC14.
Đừng nhổ tóc bạc: Nếu trên đầu xuất hiện nhiều sợi tóc màu trắng hoặc hoa râm, bạn không nên nhổ nữa. Bởi điều này có thể làm hỏng các nang tóc, các dây thần kinh nối tới các nang tóc.
Đừng nhổ da quanh móng tay: Việc giựt nhổ bộ phận cơ thể này có thể khiến vi khuẩn có thể xâm nhập vào vết toác, khiến móng tay của bạn sưng tấy, đau. Thay vào đó, bạn hãy dùng kềm cắt móng tay để tỉa phần da này, sau đó thoa kem chống viêm.
Đừng gãi vết muỗi cắn: Việc gãi vết muỗi cắn có thể khiến bạn thoải mái hơn nhưng nó có thể làm vết thương càng sưng to, ngứa và lâu lành. Để bớt ngứa, hãy thoa vaseline hoặc kem dưỡng thể có chứa calamine hay một loại kem hydrocortisone.
Mụn đầu đen là một trong những bộ phận cơ thể không nên đụng chạm vào. Việc nặn mụn đầu đen có thể gây kích ứng, chấn thương và sung tấy cho da.
Đừng bóc lớp da đóng vẩy: Nếu bạn bị tróc da và vết thương đang lành lại, hình thành một lớp vẩy thì đây chính là lớp bảo vệ cho vi trùng khỏi xâm nhập và làm hỏng quá trình tái tạo da bên dưới. Việc giựt lớp vảy này sẽ khiến vết thương lâu lành hơn.
Đừng bóp vỡ chỗ da bị phồng bởi việc này sẽ làm cho da bị rách toác, tăng nguy cơ viêm nhiễm.
Đừng cào vết xước sơn móng: Khi thấy sơn móng tay bị bong tróc, chắc chắn bạn sẽ muốn cào cho ra hết lớp sơn còn lại. Điều này vô tình làm tróc lớp bề mặt của móng tay, khiến nó yếu, mỏng và dễ gãy. Cách tốt nhất là dùng nước tẩy sơn móng tay, loại không chứa acetone.
Đừng dụi mắt khi mệt mỏi. Vùng da xung quanh mắt của bạn siêu mỏng (chỉ 0,05 mm) nên việc rụi mắt có thể tạo thêm quầng thâm. Thêm vào đó, tay bẩn dụi mắt có thể tăng nguy cơ nhiễm trùng (như đau mắt đỏ) hoặc khiến bạn bị cảm lạnh hoặc cúm. Ảnh: RD.
Video "Nuôi cấy các bộ phận của cơ thể trong phòng thí nghiệm". Nguồn: VTC14.