1. Máy giặt: Máy giặt là thiết bị điện cần thiết của mỗi gia đình. Máy giặt được sử dụng để giặt sạch quần áo nhưng lại thường bị “bỏ quên”, rất hiếm khi được làm sạch. Thực tế, máy giặt tiếp xúc với quần áo bẩn mỗi ngày. Nhìn bề ngoài, máy giặt có vẻ sạch nhưng thực chất chúng chứa vô số sợi lông tơ, bụi bẩn, vi khuẩn còn sót lại. (Ảnh minh họa)Không chỉ ở bề mặt, chất bẩn còn bám vào thành trong máy giặt. Nếu không vệ sinh kịp thời, chất bẩn tích tụ kết hợp với nhiệt độ cao của máy giặt sẽ biến nơi đây trở thành “ổ” vi khuẩn, đôi khi bẩn hơn bồn cầu.Chất bẩn tích tụ thành trong không chỉ làm tắc máy giặt mà còn khiến vi khuẩn bám vào quần áo, khiến người mặc đối diện tình trạng kích ứng, ngứa, đỏ da.Để làm sạch, bạn có thể tận dụng viên sủi bọt máy giặt. Loại viên sủi này chỉ cần ném vào máy là có thể vệ sinh, mang lại tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.2. Điều hòa: Điều hòa ngày càng trở nên phổ biến trong các gia đình. Giống như máy giặt, hầu hết mọi người chỉ quan tâm đến hiệu quả làm mát, sưởi ấm của điều hòa thay vì chú ý vệ sinh định kỳ.Thực tế, điều hòa dùng lâu ngày sẽ chứa rất nhiều bụi bẩn. Nếu không vệ sinh kịp thời, chất bẩn sẽ được thổi ra phòng theo đường thoát gió mỗi khi sử dụng. Hít thở không khí đầy bụi bẩn, chắc chắn sức khỏe người dùng sẽ ảnh hưởng ít nhiều.Do vậy, bạn nên chú ý vệ sinh điều hòa định kỳ 3, 4 tháng một lần. Nếu không tiện gọi thợ chuyên nghiệp tháo lắp vệ sinh, bạn có thể tận dụng các sản phẩm làm sạch điều hòa phổ biến trên thị trường.3. Miếng bọt biển: Vải bọt biển có khả năng hút nước mạnh, dễ dàng làm sạch vết dầu nên được nhiều người nội trợ lựa chọn dùng làm đồ rửa bát, lau bề mặt bếp. Tuy nhiên, nếu không vệ sinh đúng cách, miếng bọt biển sẽ trở thành vị trí “hút” vi khuẩn.Mỗi lần lau bếp sẽ cót nhiều chất bẩn, dầu, thức ăn đọng lại trong miếng bọt biển. Cùng với độ ẩm cao, đây sẽ là môi trường lý tưởng cho các loại vi khuẩn sinh sôi.Tốt nhất, bạn không nên dùng bọt biển để làm vật rửa bát, lau bếp. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng khăn ướt khử trùng dùng 1 lần. Loại khăn này được làm từ vật liệu dễ phân hủy nên không gây ô nhiễm môi trường.Ngoài tác dụng làm sạch hiệu quả, loại khăn khử trùng còn có ưu điểm là có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn, để lại hương thơm thoang thoảng cho gian bếp.
Mời độc giả xem thêm video: Vệ sinh bàn ủi thế nào đúng cách? (Nguồn video: THĐT)
1. Máy giặt: Máy giặt là thiết bị điện cần thiết của mỗi gia đình. Máy giặt được sử dụng để giặt sạch quần áo nhưng lại thường bị “bỏ quên”, rất hiếm khi được làm sạch. Thực tế, máy giặt tiếp xúc với quần áo bẩn mỗi ngày. Nhìn bề ngoài, máy giặt có vẻ sạch nhưng thực chất chúng chứa vô số sợi lông tơ, bụi bẩn, vi khuẩn còn sót lại. (Ảnh minh họa)
Không chỉ ở bề mặt, chất bẩn còn bám vào thành trong máy giặt. Nếu không vệ sinh kịp thời, chất bẩn tích tụ kết hợp với nhiệt độ cao của máy giặt sẽ biến nơi đây trở thành “ổ” vi khuẩn, đôi khi bẩn hơn bồn cầu.
Chất bẩn tích tụ thành trong không chỉ làm tắc máy giặt mà còn khiến vi khuẩn bám vào quần áo, khiến người mặc đối diện tình trạng kích ứng, ngứa, đỏ da.
Để làm sạch, bạn có thể tận dụng viên sủi bọt máy giặt. Loại viên sủi này chỉ cần ném vào máy là có thể vệ sinh, mang lại tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
2. Điều hòa: Điều hòa ngày càng trở nên phổ biến trong các gia đình. Giống như máy giặt, hầu hết mọi người chỉ quan tâm đến hiệu quả làm mát, sưởi ấm của điều hòa thay vì chú ý vệ sinh định kỳ.
Thực tế, điều hòa dùng lâu ngày sẽ chứa rất nhiều bụi bẩn. Nếu không vệ sinh kịp thời, chất bẩn sẽ được thổi ra phòng theo đường thoát gió mỗi khi sử dụng. Hít thở không khí đầy bụi bẩn, chắc chắn sức khỏe người dùng sẽ ảnh hưởng ít nhiều.
Do vậy, bạn nên chú ý vệ sinh điều hòa định kỳ 3, 4 tháng một lần. Nếu không tiện gọi thợ chuyên nghiệp tháo lắp vệ sinh, bạn có thể tận dụng các sản phẩm làm sạch điều hòa phổ biến trên thị trường.
3. Miếng bọt biển: Vải bọt biển có khả năng hút nước mạnh, dễ dàng làm sạch vết dầu nên được nhiều người nội trợ lựa chọn dùng làm đồ rửa bát, lau bề mặt bếp. Tuy nhiên, nếu không vệ sinh đúng cách, miếng bọt biển sẽ trở thành vị trí “hút” vi khuẩn.
Mỗi lần lau bếp sẽ cót nhiều chất bẩn, dầu, thức ăn đọng lại trong miếng bọt biển. Cùng với độ ẩm cao, đây sẽ là môi trường lý tưởng cho các loại vi khuẩn sinh sôi.
Tốt nhất, bạn không nên dùng bọt biển để làm vật rửa bát, lau bếp. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng khăn ướt khử trùng dùng 1 lần. Loại khăn này được làm từ vật liệu dễ phân hủy nên không gây ô nhiễm môi trường.
Ngoài tác dụng làm sạch hiệu quả, loại khăn khử trùng còn có ưu điểm là có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn, để lại hương thơm thoang thoảng cho gian bếp.
Mời độc giả xem thêm video: Vệ sinh bàn ủi thế nào đúng cách? (Nguồn video: THĐT)