Thành phố Cáp Nhĩ Tân từng đưa ra số liệu, trong số 77860 ca cấp cứu năm 2019 có 1/3 ca bệnh liên quan đến vấn đề sức khỏe mạch máu. Do mạch máu ẩn sâu trong cơ thể khó quan sát, bạn nên thường xuyên thăm khám để phát hiện và điều trị sớm.Bên cạnh đó, bạn cũng nên chú ý đến những thay đổi bất thường trong sinh hoạt hàng ngày như đi bộ. Hoạt động tưởng chừng đơn giản này đòi hỏi sự phối hợp của nhiều cơ, oxy. Đi khập khiễng. Có các vấn đề về mạch máu, tình trạng lưu thông trở nên kém hiệu quả. Thậm chí có thể gây tắc nghẽn tĩnh mạch chi dưới. Một khi oxy trong máu chi dưới không đủ sẽ gây nên hiện tượng tê mỏi bắp chân, bàn chân.Nếu đang đi bình thường mà xuất hiện tình trạng đi khập khiễng không rõ nguyên nhân thì cần hết sức chú ý. Rất có thể chức năng mạch máu cơ thể đã suy giảm nhiều, cần nhanh chóng can thiệp. Yếu toàn bộ chân, bàn chân. Hiện tượng tê yếu chi dưới có thể xuất phát từ vấn đề mạch máu tắc nghẽn. Tình trạng này thường gặp ở bệnh nhân huyết khối, tê một bên người, khó gắng sức gây trở ngại trong quá trình đi lại, làm việc.Đáng nói, khi tình trạng diễn biến xấu, cơ thể sẽ xuất hiện các triệu chứng lạnh cổ chân cần hết sức chú ý.Đi lết. Tư thế đi lết khá hay gặp ở những người có bệnh về máu. Chính việc sức khỏe mạch máu có vấn đề gây hình thành huyết khối, cản trở quá trình lưu thông máu.Bên cạnh đề cập đến tư thế đi có vấn đề, chuyên gia cũng nhấn mạnh đi bộ thường xuyên có thể tăng cường trao đổi chất, bảo vệ sức khỏe.Cụ thể, nó giúp tăng cường chức năng tim, tăng cường độ đàn hồi của mạch máu, tăng tốc tuần hoàn máu, giảm hình thành cục máu đông, giảm tỷ lệ nhồi máu cơ tim. Tùy vào thể trạng, Học viện Y học Thể thao Hoa Kỳ đưa ra khuyến nghị số bước đi mỗi ngày:Người cao tuổi: ≥4000 bước mỗi ngày. Người yếu: ≥5500 bước mỗi ngày. Người khỏe mạnh: ≥8000 bước mỗi ngày. Ảnh: Internet.Mời độc giả xem video: Hội chứng khiến người bệnh khó chịu với tiếng nhai thức ăn. Nguồn: Zingnews.
Thành phố Cáp Nhĩ Tân từng đưa ra số liệu, trong số 77860 ca cấp cứu năm 2019 có 1/3 ca bệnh liên quan đến vấn đề sức khỏe mạch máu. Do mạch máu ẩn sâu trong cơ thể khó quan sát, bạn nên thường xuyên thăm khám để phát hiện và điều trị sớm.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên chú ý đến những thay đổi bất thường trong sinh hoạt hàng ngày như đi bộ. Hoạt động tưởng chừng đơn giản này đòi hỏi sự phối hợp của nhiều cơ, oxy.
Đi khập khiễng. Có các vấn đề về mạch máu, tình trạng lưu thông trở nên kém hiệu quả. Thậm chí có thể gây tắc nghẽn tĩnh mạch chi dưới. Một khi oxy trong máu chi dưới không đủ sẽ gây nên hiện tượng tê mỏi bắp chân, bàn chân.
Nếu đang đi bình thường mà xuất hiện tình trạng đi khập khiễng không rõ nguyên nhân thì cần hết sức chú ý. Rất có thể chức năng mạch máu cơ thể đã suy giảm nhiều, cần nhanh chóng can thiệp.
Yếu toàn bộ chân, bàn chân. Hiện tượng tê yếu chi dưới có thể xuất phát từ vấn đề mạch máu tắc nghẽn. Tình trạng này thường gặp ở bệnh nhân huyết khối, tê một bên người, khó gắng sức gây trở ngại trong quá trình đi lại, làm việc.
Đáng nói, khi tình trạng diễn biến xấu, cơ thể sẽ xuất hiện các triệu chứng lạnh cổ chân cần hết sức chú ý.
Đi lết. Tư thế đi lết khá hay gặp ở những người có bệnh về máu. Chính việc sức khỏe mạch máu có vấn đề gây hình thành huyết khối, cản trở quá trình lưu thông máu.
Bên cạnh đề cập đến tư thế đi có vấn đề, chuyên gia cũng nhấn mạnh đi bộ thường xuyên có thể tăng cường trao đổi chất, bảo vệ sức khỏe.
Cụ thể, nó giúp tăng cường chức năng tim, tăng cường độ đàn hồi của mạch máu, tăng tốc tuần hoàn máu, giảm hình thành cục máu đông, giảm tỷ lệ nhồi máu cơ tim. Tùy vào thể trạng, Học viện Y học Thể thao Hoa Kỳ đưa ra khuyến nghị số bước đi mỗi ngày:
Người cao tuổi: ≥4000 bước mỗi ngày. Người yếu: ≥5500 bước mỗi ngày. Người khỏe mạnh: ≥8000 bước mỗi ngày. Ảnh: Internet.
Mời độc giả xem video: Hội chứng khiến người bệnh khó chịu với tiếng nhai thức ăn. Nguồn: Zingnews.