Băng vệ sinh hữu cơ. Nhiều chuyên gia tin rằng chất liệu băng vệ sinh cũng tác động đến việc mắc nguy cơ nhiễm hội chứng sốc độc băng vệ sinh. Nếu bạn muốn tránh được hội chứng này, tốt nhất nên lựa chọn những dòng băng vệ sinh hữu cơ có sẵn trên thị trường.Loại băng vệ sinh hữu cơ thường có kích thước nhỏ hơn, giúp bạn di chuyển tự tin hơn. Tuy nhiên, do được làm từ các nguyên liệu thân thiện với môi trường nên giá thành của nó khá cao.Cốc kinh nguyệt. Ly kinh nguyệt có hình dạng như một chiếc cốc, được làm từ các loại vật liệu mềm như cao su hay silicons. Giống như tampons, ly kinh nguyệt cũng được đưa vào bên trong cơ thể. Nhưng không giống hai loại trên có tác dụng là thấm hút kinh nguyệt, ly kinh nguyệt như chiếc ly dùng để chứa kinh nguyệt.Ly cũng có 2 loại: dùng một lần và dùng nhiều. Người dùng cũng phải thay ly khi đầy hoặc sau 4 – 6 tiếng. Lưu ý rằng ly kinh nguyệt không phải là phương pháp tránh thai, và không thể sử dụng để thay thế bao cao su. Giá thành của cốc nguyệt san khá đắt so với băng vệ sinh thông thường, bạn cũng phải thường xuyên theo dõi mức độ đầy của ly để thay kịp thời.Vải khăn xô/vải hữu cơ. Loại vải này đã được sử dụng từ rất lâu trước khi loại băng vệ sinh thương mại ra đời. Các chuyên gia cho hay, loại vải này an toàn tuyệt đối với phụ nữ nếu sử dụng đúng cách.Ngày nay, trên thị trường đang xuất hiện tràn ngập trở lại các loại miếng vải hữu cơ thấm kinh nguyệt rất an toàn, phù hợp với nhu cầu của chị em. Thậm chí, sau khi sử dụng có thể giặt sạch, phơi nắng và tái sử dụng.
Băng vệ sinh hữu cơ. Nhiều chuyên gia tin rằng chất liệu băng vệ sinh cũng tác động đến việc mắc nguy cơ nhiễm hội chứng sốc độc băng vệ sinh. Nếu bạn muốn tránh được hội chứng này, tốt nhất nên lựa chọn những dòng băng vệ sinh hữu cơ có sẵn trên thị trường.
Loại băng vệ sinh hữu cơ thường có kích thước nhỏ hơn, giúp bạn di chuyển tự tin hơn. Tuy nhiên, do được làm từ các nguyên liệu thân thiện với môi trường nên giá thành của nó khá cao.
Cốc kinh nguyệt. Ly kinh nguyệt có hình dạng như một chiếc cốc, được làm từ các loại vật liệu mềm như cao su hay silicons. Giống như tampons, ly kinh nguyệt cũng được đưa vào bên trong cơ thể. Nhưng không giống hai loại trên có tác dụng là thấm hút kinh nguyệt, ly kinh nguyệt như chiếc ly dùng để chứa kinh nguyệt.
Ly cũng có 2 loại: dùng một lần và dùng nhiều. Người dùng cũng phải thay ly khi đầy hoặc sau 4 – 6 tiếng. Lưu ý rằng ly kinh nguyệt không phải là phương pháp tránh thai, và không thể sử dụng để thay thế bao cao su. Giá thành của cốc nguyệt san khá đắt so với băng vệ sinh thông thường, bạn cũng phải thường xuyên theo dõi mức độ đầy của ly để thay kịp thời.
Vải khăn xô/vải hữu cơ. Loại vải này đã được sử dụng từ rất lâu trước khi loại băng vệ sinh thương mại ra đời. Các chuyên gia cho hay, loại vải này an toàn tuyệt đối với phụ nữ nếu sử dụng đúng cách.
Ngày nay, trên thị trường đang xuất hiện tràn ngập trở lại các loại miếng vải hữu cơ thấm kinh nguyệt rất an toàn, phù hợp với nhu cầu của chị em. Thậm chí, sau khi sử dụng có thể giặt sạch, phơi nắng và tái sử dụng.